Từ ngữ xưng hô & việc s/d từ ngữ xhô:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 1 pptx (Trang 34 - 37)

- Các từ ngữ thường dùng để xhô: Tôi, tao, tớ, mình, ctôi, ctao, họ, anh, em, chú, bác, cô, gì, ông, bà……. - Bạn bè: mày tao (suồng sã) thân mật (bạn, mình, tớ…) - Với người lớn tuổi: Chú, bác, anh, chị…

- Với người thân trong gđình: Cô, dì, cậu, mợ…. - Cô, dì, chú, bác, cậu, mợ….

 Các từ vừa là danh từ vừa là từ ngữ dùng để xhô. + Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, ctôi, ctao…

+ Ngôi thứ 2: Mày, cậu, mi, cmày… + Ngôi thứ 3: nó, hắn, cnó, họ… - Dùng suồng sã: Mày, tao. - Dùng thân mật: Anh, em, chị…

- Trang trọng: Quý cô, quý bà, quý ông, quývị…. VD: So sánh

Tiếng Việt Tiếng Anh - Từ để xhô (tự chỉ mình) -Từ để xhô(tự chỉ mình) Tôi, tao, tớ, mình Chỉ dùng từ: I

cmình, ctớ, ctao.. Chỉ dùng từ: We ……….. ………..

* Phong phú, đa dạng, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm. - Xhô với bố, mẹ, thầy cô giáo ở trường, trước mặt bạn bè.

- Xhô với anh em họ nhiều tuổi hoặc ít tuổi. - VD: Em họ nhiều tuổi hơn mình…

2- VD:

a- Em – anh (Dế choắt nói với dế Mèn). Chú mày – ta (Mèn nói với Choắt)

b- Tôi – anh (Mèn – Choắt và Choắt- Mèn)

 ở đoạn (a): Cách xhô bất bình đẳng của 1 kẻ có vị thế yếu (dế Choắt) cần nhờ vả 1 kẻ có vị thế mạnh, hách dịch (dế Mèn).

G? ? G ? G 18' G ? ? G G ? G ? ? G ?

Có sự thay đổi cách xhô như vậy là do đâu?

Đưa ra VD

Cho (H) chú ý vào các từ gạch chân. Các từ ngữ xhô trên từ ngữ nào ko phải là từ xưng hô? Theo em tại sao anh ta lại dùng từ đó?

Liên hệ trong giao tiếp…

Qua phân tích em rút ra bài học gì về việc sử dụng từ ngữ xhô trong TV?

Rút nội dung chính. Cho (H) đọc ghi nhớ.

Gọi (H) cho biết YC BT1.

Lời nói trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ ntn?

Vì sao lại có sự nhầm lẫn đó? Hướng dẫn học sinh làm bài.

. Điều đáng chú ý là dùng từ (cta) thay vì (c.em, ctôi) trong tình huống này làm cho người đọc, người nghe có thể hiểu lễ thành hôn này là của cô học viên với vị giáo sư VN.

Trong các VB khoa học, nhiều khi tgiả chỉ là 1 người nhưng vẫn xưng (ctôi) lại ko xưng (tôi) vì sao?

Hướng dẫn học sinh làm bài.

P/tích từ xhô mà cậu bé dùng để nói với

 Do tình huống gtiếp thay đổi  cách xhô cũng th/dổi. + Dế Choắt ko coi mình là đàn em, cần nhờ vả, nương tựa dế Mèn nữa (dế Choắt xắp chết).

+ Dế Choắt khuyên dế Mèn với tư cách như 1 người bạn. VD:

- Bố vợ tương lai mời con rể (khách) dùng nước. - Khách (con rể) đáp lại: ( Có 3 tình huống xảy ra) + Cảm ơn tôi/mình vừa uống nước xong.

+ Cảm ơn con vừa uống nước xong. + Cảm ơn bản thân vừa uống nước xong.

Từ “bản thân” ko thuộc vào hệ thống xhô: để tự chỉ mình trong lúc lúng túng ông khách đã dùng từ này để xưng hô (tình huống giao tiếp)

* Cần căn cứ vào đối tượng & đặc điểm của tình huống giao tiếp.

* Ghi nhớ: SGK.

II- Luyện tập:

1- BT1:

- Lời nói trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ “cta” thay vì “chúng em” – “chúng tôi”.

- Do người học viên châu Âu chịu ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ – có 2 ngôi “ngôi gộp” và “ngôi trừ”.

+ Ngôi gộp: tức chỉ 1 nhóm ít nhất là 2 người trong đó có cả người nói và người nghe (ctôi).

+ Ngôi trừ: Tức chỉ 1 nhóm ít nhất là 2 người trong đó có người nói nhưng ko có người nghe ( c.tôi, c.em)  Ngoài ra trong TV có từ xhô vừa là ngôi gộp vừa là ngôi trừ (c.mình). Trong khi đó Tiếng Anh, từ “We” dịch sang TV (ctôi) hoặc (cta) tuỳ thuộc vào tình huống gtiếp.

- Do ko phân biệt được (ngôi gộp)-(ngôi trừ) nên cô học viên đó đã có sự nhầm lẫn.

2- BT2:

- Việc dùng (ctôi) thay cho (tôi) trong các VB KH nhằm tăng thêm tính kh/quan cho những l/điểm KH trong VB. Có nghĩa là l/điểm đó trước đây được nhiều người công nhận.

- Tuy nhiên với những tình huống nhất định, khi viết bút chiết tranh luận, khi cần nhấn mạnh ý kiến riêng của cá nhân dùng (tôi) tỏ ra thích hợp hơn.

?

?

G

mẹ mình và nói với sứ giả. Cách xhô như vậy nhằm thể hiện điều gì?

P/tích cách xhô & th/độ của người nói trong câu chuyện?

Liên hệ cho học sinh cách trở thành người có tấm lòng " tôn sư trọng đạo" P/tích t/động của việc dùng từ ngữ xhô trong câu nói của Bác?

Các từ ngữ xhô trong đ.trích được ai dùng và dùng với ai? Phân tích vị thế XH, thái độ tính cách của từng nhân vật qua cách xhô của họ?

Nhận xét sự thay đổi cách xhô của Chị Dậu & giải thích lí do tại sao lại có sự thay đổi đó?

Liên hệ trong văn học...

- Trong truyền thuyết “ Thánh Gióng” cậu bé gọi “mẹ” theo cách gọi thông thường. Tuy nhiên khi xhô với sứ giả cậu gọi “ông” & xưng “ta”. Cách xhô này cho thấy TG là 1 người khác thường.

4- BT4:

- Ở truyện kể trên, vị tướng đã trở thành 1 người quyền cao chức trọng nhưng vẫn gọi thầy giáo cũ của mình 1 cách kính trọng “thầy” xưng “em”.

- Thầy giáo hoảng hốt gọi danh tướng là “ngài” nhưng danh tướng vẫn ko th/đổi cách xhô.

-> Cách xhô như vậy thể hiện tinh thần “tôn sư trọng đạo” của vị tướng rất được người đời biểu dương & học tập.

5- BT5:

- Trước năm 1945 đất nước ta là 1 đất nước PK người đứng đầu Nhà nước là Vua. Vua ko bao giờ xưng với dân chúng là “tôi” mà xưng là “trẫm”

- Việc Bác, người đứng đầu 1 Nhà nước VNDCCH mới xưng là “tôi” và gọi dân chúng là “đồng bào” tạo cho người nghe cảm giác gần gũi thân thiết với người nói. Cách xhô như vậy đánh dấu 1 bước th/đổi trong qhệ mới giữa L/tụ và đông đảo q/chúng ND trong 1 nước dân chủ.

6- BT 6:

- Các từ ngữ xhô trong đ.trích là của n/vật cai lệ & n/vật Chị Dậu. Cai lệ là 1 kẻ bề trên của CD, có quyền lực nên xhô rất trịch thượng, hách dịch, hống hách.

- Còn CD là 1 người bị áp bức, lúc đầu chị xhô với cai lệ = th/độ nhẫn nhục, mềm mỏng, chịu đựng (nhà cháu-Ô). nhưng sau đó lại xhô (tôi-Ô) rồi (bà-mày).

-> Cách xhô như vậy thể hiện sự thay đổi thái độ – Thái độ “Sấm sét ra tay” khing bỉ căm phẫn của CD đối với “kẻ bề trên”. Đồng thời toát lên vẻ đẹp của PNVN “thà chết đứng còn hơn sống quỳ”.

-> Cách xhô này làm nổi bật tinh thần phản kháng gan dạ của CD trong lúc bị kẻ thù giày xéo, hành hạ tàn nhẫn khi bị dồn vào bước đường cùng.

“Con giun xéo mãi cũng quằn”

2’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học bài theo ghi nhớ SGK – lấy VD minh hoạ cho bài học. - Hoàn chỉnh các BT vào vở.

Ngày soạn: 27/9/2007 Ngày giảng: 01/10/2007

TIẾNG VIỆT Tiết: 19

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

A- PHẦN CHUẨN BỊ:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 1 pptx (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w