Sự biến đổi & ph/triển của từ ngữ:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 1 pptx (Trang 41 - 46)

* VD1: Cảm tác vào ngục Quảng Đông. Vẫn hào kiệt, vẫn phong lưu

……

Bủa vây ôm chặt bồ kinh tế.

……. Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

 “Ktế” trong câu thơ “Bủa tay ôm chặt bồ ktế” có nghĩa là “Kinh bang tế thế” – có nghĩa là trị nước cứu đời  Muốn nói đến hoài bão trông coi việc nước cứu giúp người đời.  Ngày nay từ “Ktế” đã hiểu theo nghĩa khác: toàn bộ hoạt động của con người trong LĐSX, trao đổi, phân phối và s/d của cải vật chất làm ra.

* N/xét: Nghĩa của từ ko phải là bát biến, nó có thể biến đổi theo (t). Có những nghĩa cũ bị mất đi, đồng thời nghĩa mới được hình thành.

* VD2 (a):

a) Gần xa nô nức yến anh

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. - Ngày xuân em hãy còn dài

Xót tình máu mủ thay lời nước non.

 Từ “xuân” trong câu “chị em…chơi xuân” có nghĩa là mùa xuân – mùa chuyển tiếp giữa đông sang hạ.

 Từ “xuân” trong câu “ngày xuân…” có nghĩa là tuổi trẻ. - Từ “xuân” trong câu thơ thứ nhất là nghĩa gốc, còn từ “xuân” trong câu thơ thứ 2 là nghĩa chuyển

- Chuyển theo phương thức ẩn dụ. * VD2 (b):

- Được lời như cởi tấm lòng

Giở kim thoa với khăn hồng trao tay. - Cũng nhà hành viên xưa nay

Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người. b- “Tay”

Tay (Trao tay) - Bộ phận của cơ thể người

( Tay buôn) - Người chuyên hoạt động hay giỏi về 1 môn, 1 nghề nào đó (nghĩa chuyển). - Sử dụng biện pháp NT hoán dụ cách gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm = tên của 1 sự vật, hiện tượng, khái niệm có quan hệ gần gũi.

GG G G ? ? G Qua phân tích em có nhận xét gì về nghĩa của từ và phương thức phát triển nghĩa của từ?

Rút, chốt nội dung và cho (H) đọc ghi nhớ. YC BT 1 – (G) HD (H) làm BT. (H) đọc YC BT 2. Hướng dẫn cách làm. Phải có từ điển TV. YC BT 3.

Giải nghĩa các từ mới..?

(G) HD (H) về nhà làm BT.

- Có 2 phương thức: - Hoán dụ.

* Do nhu cầu phát triển của XH, từ vựng của ngôn ngữ ko ngừng phát triển dựa trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. * Có 2 phương thức chủ yếu trong sự biến đổi, phát triển nghĩa của từ: - Phương thức ẩn dụ

- Phương thức hoán dụ. * Ghi nhớ (SGK).

II- Luyện tập:

1- BT1:

- YC: Xác định nghĩa gốc & nghĩa chuyển của từ chân? a- Nghĩa gốc – 1 bộ phận của cơ thể.

b- Nghĩa chuyển – 1 vị trí trong đội tuyển (ph/thức hoán dụ)

c- Nghĩa chuyển – vị trí tiếp xúc với đất của cái kiềng (PT ẩn dụ).

d- Nghĩa chuyển – vị trí tiếp xúc với đất của mây (PT ẩn dụ).

2- BT 2:

- YC nêu nhận xét nghĩa của từ trà trong các cách dùng. Trong những cách dùng trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm… thì từ “trà” được dùng với nghĩa chuyển chứ ko phải với nghĩa gốc như đã giải thích.

- Trà trong cách dùng này có nghĩa là sản phẩm từ thực vật được chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống. - Ở đây từ trà được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. 3- BT 3:

+ Trong những cách dùng như: Đồng hồ điện, đhồ nước, đhồ xăng… được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.

+ Chỉ những dụng cụ (khí cụ) để đo: Nước, điện, xăng… giống đồng hồ.

-> Ở đây đồng hồ được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. 4- BT 4: (H) về nhà làm. 1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK. - Hoàn chỉnh các BT 1,2,3,4 vào vở BT. - C.bị ND tiết học sau. BÀI 5 Kết quả cần đạt:

- Qua Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thờ Lê Trịnh & giá trị NT của 1 bài tuỳ bút cổ. Qua đoạn trích Hoàng Lê nhất thống trí, cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng DT Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận bi thảm của lũ vua quan bán nước hại dân; hiểu được giá trị NT của lối văn trần thuật kết hợp với mtả chân thực, sinh động.

phát triển từ vựng TV.

- Nhận ra ưu điểm, nhược điểm trong bài TLV số 1 & biết sửa các lỗi về diễn đạt & chính tả.

Ngày soạn: 3/10/20067 Ngày giảng: 6/10/2007

VĂN BẢN Tiết: 22

CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích: Vũ trung tuỳ bút)

Phạm Đình Hổ A- PHẦN CHUẨN BỊ:

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp (H): Giúp (H):

- Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh & thái độ phê phán của tgiả.

- Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xưa & đánh giá được giá trị NT của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.

II- CHUẨN BỊ:

Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu lịch sử thời kỳ Lê - Trịnh. Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo h.dẫn.

5’? ? 1’

B- PHẦN THỂ HIỆN:

I- KTBC:

Kể tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương? Giá trị nhân đạo được thể hiện ntn qua tác phẩm? - Học sinh kể tóm tắt …

- Thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.

(G) N.xét - Ghi điểm. II- BÀI MỚI:

Trong các áng văn xuôi thời kỳ trung đại của nước ta bên cạnh “TKML” 1 thiên cổ tuỳ bút – Người đời thường nhắc tới “Vũ trung tuỳ bút” của Phạm Đình Hổ – 1 TP ra đời vào đầu TK XIX. Khác với “TKML” “Vũ .T. Tuỳ bút” danh nho PĐH đã tuỳ theo hứng thú & suy nghĩ của riêng mình. Ghi chép lại những sự việc, những câu truyện cụ thể, chân thực những điều tai nghe mắt thấy trong cuộc sống. Khi đọc “TKML” cta bắt gặp đâu đó những yếu tố lãng mạn kì ảo, còn “Vũ T tuỳ bút” thì đậm đặc chất hiện thực. 1 trong những bức tranh hiện thực ấy là những truyện trong phủ chúa Trịnh Sâm. Tiết học hôm nay cta cùng tìm hiểu.

10’G G ? G ? G ? G ? G G (H) đọc chú thích SGK.

Trình bày ý hiểu của em về tác giả? PĐH còn gọi là Chiêu Hổ……. Em hãy cho biết xuất xứ của TP? 2 TP có giá trị của Ô là…….. Hãy nhắc lại thế nào là tuỳ bút?

Tuỳ bút: 1 loại bút ký thuộc thể loại tự sự có thể có hoặc ko có cốt truyện….

Tsao tgiả lại đặt: Vũ Trung tuỳ bút?

I- Đọc và tìm hiểu chung:

1- Tgiả - TP:

- PĐH (1768-1839) tên chữ là Tùng Niên, hiệu Đông Dã Tiều, tục gọi là Chiêu Hổ. Ô để lại nhiều công trình biên soạn, khảo cứu……

- Vũ Trung tuỳ bút – tuỳ bút viết = chữ hán là 1 trong 2 TP đặc sắc….

- Tuỳ bút có cốt truyện đơn giản, kết cấu bố cục tự do, tuỳ theo cảm xúc mà ghi chép những điều mắt thấy…….

?G G 27’ ? G ? ? ? ? ? ? ? ? G 7’ ? ? G ? 5’ ? ? Nêu YC cách đọc. Đọc mẫu. Gọi (H) đọc tiếp. Em có biết “ngự” có nghĩa là gì? Giải thích 1 số từ khó.

Truyện trong phủ chúa Trịnh có liên quan đến nhân vật nào? Em biết gì về nhân vật này?

YC (H) đọc từ đầu  bất tường.

Tgiả tập trung ngòi bút vào nhân vật nào? Chúa Trịnh Sâm có thú vui gì? Tìm những chi tiết miêu tả về việc đó?

Quan lại hầu cận được miêu tả ntn?

Em hãy nhận xét về lời văn ghi chép sự việc của tác giả?

Tại sao kết thúc đoạn văn miêu tả này tác giả lại nói “ kẻ thức giả cho đó là triệu bất tường”?

Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn nào?

Tìm hiểu ý nghĩa đoạn cuối “ Nhà ta… cũng vì cớ ấy”?

Cảm nhận của em ntn về bọn vua chúa quan lại thời kỳ Lê - Trịnh?

Giảng - bình: Sống trong thời kỳ đó nhân dân vô cùng thống khổ ...

Liên hệ thêm.

Cách miêu tả chi tiết tỉ mỉ, kĩ lưỡng tgiả có để lộ thái độ của mình Ko?

Em có nhận thấy gì trong cách nói năng của tác giả? Thể hiện qua câu văn nào?

2- Đọc

- Giọng bình thản, chậm rãi, hơi buồn-có hàm ý phê phán kín đáo

- Tiếng dùng dành cho vua chúa…

II- Phân tích:

1- Chuyện trong phủ chúa Trịnh:

Trịnh Sâm – với những thói ăn chơi xa hoa, truỵ lạc. - (H) đọc.

- Trịnh Sâm

…Thích chơi đèn đuốc…..

XD đình đài…liên miên… tháng 3,4 lần ra chơi… binh lính dàn vòng hầu…

… các nội thần bịt khăn… bày bách hoá đẻ bán… tuỳ ý ghé vào mua bán… như chợ…

… nhờ gió bẻ măng… doạ dẫm…lấy tiền….

… thu vật “ phụng thủ”… cây đa cổ thụ… từ bên bắc chở qua sông…

-> Ghi chép tỉ mỉ, cụ thể, chân thực và khách quan, không xen lời bình của tác giả, có liệt kê và cũng có miêu tả tỉ mỉ vài sự kiện để khắc hoạ ấn tượng.

- Cảnh được miêu tả là cảnh thực… nhưng âm thanh lại gợi một cẩm giác ghê rợn trước một cáI gì đó đang tan tác, đau thương….. cảm xúc chủ quan của tác giả đến đây mới được bộc lộ…Nó như báo trước sự suy vong tất yếu…..

- Thủ đoạn: vừa ăn cướp vừa la làng… người dân bị cướp đến 2 lần… Vì thế họ phải tự tay phá bỏ của quý…

-> Bọn hoạn quan vơ vét cho đầy túi tham…

- Cách dẫn chuyện như vậy làm gia tăng đáng kể sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực mà tác giả ghi chép… Cảm xúc của tác giả cũng được gửi gắm kín đáo qua đó ( thái độ bất bình, phê phán…)

* Chúa: ăn chơi xa hoa truỵ lạc, không lo việc nước, không tiếc sức dân.

* Quan lại vơ vét, nhũng nhiễu, ỷ thế chúa làm càn. 2- Thái độ của tgiả:

- Tác giả miêu tả kỹ lưỡng hầu như là ko để lộ thái độ, cảm xúc mà để cho sự việc tự nói lên.

G4’ 4’ ? G

Triều đại Lê Trịnh chỉ lo việc ăn chơi…… Vậy theo em đó là thái độ gì của tác giả?

Hãy khái quát nét thành công về NT của VB?

Qua đó VB phản ánh được ND gì? Chốt - Gọi (H) đọc ghi nhớ.

Tgiả PĐH là người có thái độ ntn đối với đời sống khi cầm bút viết văn? Thái độ của ông ntn đối với chế độ PK?

Đọc bài đọc thêm và làm bài luyện tập.

... bà cung nhân ta sai chặt đi cũng vì lẽ đó.

 Thái độ dự đoán của tác giả trước cảnh xa hoa dâm đãng ghê sợ trước mọi cái ko bình thường  Ko phải là cảnh thái bình thịnh trị….

-> Sự diệt vong tất yếu....

III- Tổng kết:

* Thành công với thể loại tuỳ bút, phản ánh con người sự việc cụ thể chân thực, sinh động = các PP liệt kê, ss, miêu tả. XD được h/ả đối lập.

* P/cách sống xa hoa vô độ cùng với bản chất tham lam, tàn bạo, vô lý, bất công của bọn vua chúa quan lại PK.

* Ghi nhớ SGK.

IV- Luyện tập:

- Tôn trọng hiện thực đời sống – Dùng VH để phản ánh hiện thực 1 cách chân thực.

- Phê phán, báo trước sự diệt vong của chế độ.

1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài theo ghi nhớ SGK. - Học bài theo ghi nhớ SGK. - Làm BT phần luyện tập.

- Soạn bài: Hoàng Lê Nhất Thống chí.

Ngày soạn: 5/10/2007 Ngày giảng: 8/10/2007

VĂN BẢN Tiết: 23+24

HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG TRÍ

(Hồi thứ 14) - Ngô Gia Văn Phái -

A- PHẦN CHUẨN BỊ:

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp (H): Giúp (H):

- Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người AHDT Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của lũ vua quan phản dân hại nước.

- Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị NT của lối văn trần thuật kết hợp với miêu tả chân thực, sinh động. II- CHUẨN BỊ:

Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu. Trò: Học bài, c.bị bài theo h.dẫn.

3’? ? 1’

B- PHẦN THỂ HIỆN:

I- KTBC:

Qua VB “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” đã phản ánh ND gì?

Phản ánh cuộc sống xa hoa của vua chúa & sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê - Trịnh. (G) Nhận xét - Ghi điểm.

II- BÀI MỚI:

Sự sụp đổ ko thể cưỡng lại được của triều đại Lê Trịnh & khí thế sấm sét của phong trào ND Tây Sơn là 2 ND lớn được phản ánh qua “HLNTC”. đặc biệt (hồi thứ 14) đã thể hiện 1 cách hào hùng, sức mạnh quật khởi của DT trước thù trong giặc ngoài & khắc hoạ hình tượng Nguyễn Huệ người AHDT đã làm nên chiến công Đống Đa bất tử….

12’? ? G ? G ? G ? G 14’ G ? G ? G 5’ ? ? 10’ ? ? ? ? G ? 25’ G ? ?

Hãy trình bày 1 cách ngắn gọn sự hiểu biết của em về tác giả?

Ngô Thì Chí là em ruột Ngô Thì Nhậm con của Ngô Thì Sĩ.

Ngô Thì Du là cháu của Ngô Thì Sĩ (gọi là bác ruột)…

Nêu vài nét khái quát về TP?

HLNTC được viết trong khoảng (t) dài…….. Cho biết ND chính của TP: HLNTC?

Vua Lê Chiêu Thống…

Em hiểu thể “chí” có nghĩa là gì?

Trong lsử VHVN chưa có TPVH nào tái hiện 1 cách chân thực, sinh động như tác phẩm này, bởi vì chính tác giả lại làm quan dưới triều Lê...

Tóm tắt hồi 12-13. Nêu YC cách đọc.

Đọc trước 1 đoạn, gọi (H) đọc tiếp. Tóm tắt ND hồi thứ 14 của HLNTC? HD (H) tóm tắt.

Theo em VB nêu trên chia làm mấy đoạn? Nêu ND chính từng đoạn?

Nêu ý chính của đoạn trích?

Đoạn trích tập trung miêu tả, khắc hoạ hình ảnh nhân vật nào?

Bắc Bình Vương có phản ứng ntn khi được tin quân Thanh đến Thăng Long?

Tìm những chi tiết cho thấy sự chuẩn bị của vua Quang Trung ?

Nhận xét về cách miêu tả và kể chuyện của tác giả?

Có thể nói chân dung Nguyễn Huệ……..

Nguyễn Huệ là người ntn trước những biến cố lớn? ( Chân dung Nguyễn Huệ hiện lên nổi bật qua những chi tiết trên là gì?)

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 1 pptx (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w