2’ III HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học bài cũ.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 1 pptx (Trang 56 - 60)

II- Giới thiệu tác phẩm:

2’ III HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học bài cũ.

- Học bài cũ.

- Học thuộc lòng đoạn trích.

- Trình bày cảm nhận của em về 2 nhân vật V-K. ( Viết một đoạn văn ngắn từ 15-> 20 dòng) - C.bị ND tiết học sau.

Ngày soạn: 12/10/2007 Ngày giảng: 15/10/2007

VĂN BẢN Tiết: 28

CẢNH NGÀY XUÂN

( Trích: Truyện Kiều của Nguyễn Du)

A- PHẦN CHUẨN BỊ:

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp (H): Giúp (H):

- Thấy được NT mtả thiên nhiên của N.Du: Kết hợp bút pháp tả & gợi. S/d từ ngữ giàu sức tạo hình để mtả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tgiả mtả cảnh mà nói lên được tâm trạng của n/vật.

- Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh. II- CHUẨN BỊ:

Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu. Trò: Học bài cũ, soạn bài.

5’? ?

1’

B- PHẦN THỂ HIỆN:

I- KTBC:

- Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích “ Chị em T.K” ? Giá trị nghệ thuật của đoạn trích ? - (H) tóm tắt ngắn gọn.

- Tác giả đã sử dụng bút pháp N.T ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người, khắc hoạ rõ nét chân dung chị em T.K…

(G) nhận xét – ghi điểm. II- BÀI MỚI:

N.Du ko chỉ là bậc thầy trong NT tả chân dung mà còn trong tả cảnh thiên nhiên. Sau bức tranh chân dung 2 nàng tố nga diễm lệ là bức tranh tả cảnh ngày xuân tháng 3 tuyệt vời. Bài học hôm nay..

10’? ? G ? G ? 25’ ? ? ? ? ? G ? G ? ? ? ? G ? G G ? G Đ.trích nằm ở vị trí nào trong TP?

Sau đoạn tả tài sắc chị em TKiều. Từ câu số 3956 trong 3.254 câu thơ của TP. Với đoạn trích này cta phải đọc ntn cho phù hợp?

Đọc trước 1 lần. Gọi 1,2 (H) đọc N/xét, giải thích 1 số từ khó. Đ.trích có thể chia làm mấy phần? ND của mỗi phần là gì?

Cảnh ngày xuân được tgiả mtả ntn?

Vẻ đẹp của mùa xuân tháng 3 được đặc tả qua chi tiết điển hình nào?

Em hãy chỉ rõ & p/tích những chi tiết gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân?

Một bức hoạ tuyệt đẹp…

Từ đó em có cảm nhận gì về khung cảnh tháng 3 ngày xuân?

Chuyển ý.

YC (H) đọc 8 câu thơ tiếp.

Cảnh lễ hội đó được gợi tả qua 4 dòng thơ giàu h/ả & nhạc điệu. Theo em đó là những dòng thơ nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở đây NT mtả của tgiả có gì đặc biệt trong cách dùng từ?

Biện pháp tu từ ở đây là gì?

Em hãy cho biết hiệu quả của cách mtả này?

Trong ngày thanh minh có 2 hiện tượng diễn ra cùng 1 lúc: Lễ tảo mộ, hội đạp thanh…ở chốn đồng quê.

Từ đó em thấy bức tranh lễ hội được gợi lên ntn?

Theo em khi làm sống lại 1 ko khí lễ hội

I- Đọc và tìm hiểu chung:

1- Vị trí đ.trích:

* Đ.trích nằm ở phần 1 của TP. 2- Đọc:

- Giọng đọc chậm rãi, khoan thai, Tình cảm trong sáng.

- Chú ý nhấn giọng ở những từ đặc tả. - Giải thích từ khó.

3- Bố cục:

- Có thể chia đtrích làm 3 phần theo trình tự (t) của cuộc du xuân.

+ P1: 4 câu đầu: Khung cảnh ngày xuân.

+ P2: 8 câu tiếp theo: Khung cảnh lễ hội trong tiết TM.

+ P3: 6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.

II- Phân tích:

1- Khung cảnh ngày xuân: - Ngày xuân……….. sáu mươi. … con én đưa thoi… thiều quang….

- ở 2 câu thơ đầu tgiả vừa gthiệu (t), ko gian mùa xuân.

- Cỏ non…chân trời; Cành lê… bông hoa.  đặc tả qua chi tiết cỏ, hoa.

- Cảnh vật mới mẻ tinh khôi giàu sức gợi cảm. - Ko gian khoáng đạt…

- Tgiả s/d thành công NT mtả gợi cảm cùng với cách dùng từ ngữ NT tả cảnh tài tình tạo nên 1 khung cảnh ngày xuân trong sáng, tinh khôi, khoáng đạt, thanh khiết, yên ả và thanh bình.

2- Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh: Dập dìu tài tử giai nhân

….thoi vàng…giấy bay.

- Tgiả s/d nhiều từ ghép, từ láy liên tiếp….. - Từ láy: Dập dìu, nô nức…

- So sánh: _ Ngựa xe như nước… _ áo quần như nêm.

?? ? ? ? ? ? G 4’ ? ? G 1’ ? G

tưng bừng như thế nhà thơ đã thể hiện t/cảm DT ntn?

Có thể hiểu rằng tgiả rất yêu quý trân trọng vẻ đẹp gtrị tr/thống VHDT.

Cuộc vui nào…….. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

YC (H) đọc 6 câu thơ cuối.

Cảnh vật mùa xuân ở 4 câu thơ đầu có gì giống và khác cảnh ngày tàn lễ hội ở cuối đ.trích?

Ở đoạn cuối tgiả đã mtả cảnh tượng ntn?

Em hình dung 1 cảnh tượng ntn qua các chi tiết ấy?

Cảnh tượng này tương phản ntn với cảnh ngày xuân được mtả trước đó?

Em có n/xét gì về ngôn ngữ mà tgiả s/d trong đoạn thơ cuối? Tcá dụng?

Đó là 1 tâm trạng ntn?

(t) & ko gian lúc này ko còn là buổi bình minh………..

Từ đó ta đọc được thiện cảm nào của nhà thơ dành cho người thiểu nữ?

Phút êm dịu của cảnh vật tạm lấp dần……. Nêu rõ những thành công trong NT mtả th/nhiên của tgiả?

Qua đó đã thể hiện ND gì? Gọi (H) đọc ghi nhớ.

Từ bức tranh “cảnh ngày xuân” trong thơ N.Du, em hình dung ntn về những người trẻ tuổi như chị em TKiều?

…………

Liên hệ cách sống tốt đẹp trong ngày nay…

* Đông vui, náo nhiệt, mang sắc thái điển hình của lễ hội tháng 3.

 Qua cuộc du xuân của chị em TKiều tgiả khắc hoạ 1 tr/thống VH lễ hội

3- Cảnh chị em Kiều du xuân trở về:

- Giống: Vẫn mang nét thanh dịu của mùa xuân. - Khác: (t) & ko gian thay đổi: Sáng – chiều tà; vào hội – tan hội.

 Ko gian gần và hẹp hơn + Khe nước: Nao nao dòng nước. + Cây cầu: Dịp cầu nho nhỏ… + Con người: Chị em thơ thẩn…  Cảnh người ít, thưa dần & vắng.

- Cảnh vật ko còn bát ngát trong sáng, ko còn đông vui náo nhiệt.

- Là cách tả cảnh ngụ tình.

- Xhiện các từ láy: Thơ thẩn, nao nao.

 Gợi tả tâm trạng con người ở đây là tâm trạng chị em Kiều.

* Tâm trạng luyến tiếc, lặng buồn.

 Thấu hiểu & đồng cảm với niềm vui, nỗi buồn của những người trẻ tuổi.

III- Tổng kết – Ghi nhớ:

* Mtả th/nhiên theo tr/tự (t), ko gian kết hợp tả với gợi tả cảnh thể hiện tâm trạng.

- Từ ngữ giàu chất tạo hình, sáng tạo, độc đáo thành công NT tả cảnh ngụ tình.

* Đ.thơ mtả bức tranh th/nhiên, lễ hội mùa xuân, trong sáng mới mẻ & giàu sức sống.

* Ghi nhớ (SGK). IV- Luyện tập: - Tốt đẹp, khát khao HP trong c/sống. 1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc lòng đtrích. - Học thuộc phần ghi nhớ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc và soạn trước bài sau.

Ngày soạn: 8/10/2006 Ngày giảng: 12/10/2006 TIẾNG VIỆT Tiết: 29 THUẬT NGỮ A- PHẦN CHUẨN BỊ: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp (H):

- Hiểu được k.niệm thuật ngữ và 1 số đặc điểm cơ bản của nó. - Biết s/d cính xác thuật ngữ.

II- CHUẨN BỊ:

Thầy: Soạn bài, bảng phụ. Trò: Học bài, c.bị bài theo h.dẫn.

4’? ? 1’

B- PHẦN THỂ HIỆN:

I- KTBC:

Trong TV cta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào là nhiều nhất?

A- Tiếng Anh; B- Tiếng Pháp; C- Tiếng Hán; D- Tiếng Mỹ. Trả lời: C. (G) N.xét - Ghi điểm.

II- BÀI MỚI:

Trong TV của cta. Từ vựng gồm nhiều lớp từ hợp thành, trong đó 1 bộ phận đặc biệt quan trọng trong TV đó là lớp từ Thuật ngữ, mà trong cuộc sống, trong công việc, học tập cta thường sử dụng. Vậy Thuật ngữ là gì? Chúng có đặc điểm ntn?. Bài học hôm nay cta…..

10’G G ? ? ? ? G ? G G ? Treo bảng phụ-chép VD trong SGK. Gọi (H) đọc VD. Em có nhận xét gì 2 cách giải thích nghĩa của từ nước & từ muối trong VD trên? Có các cách gthích nghĩa khác nhau đó là người ta dựa vào đặc tính nào của sự vật?

2 cách g/thích trên hình thành trên cơ sở nào?

Trong 2 cách g.thích đó cách nào con người cta cần phải có kiến thức chuyên môn? Để g/thích như cách thứ 2 cta phải có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực có liên quan. Lĩnh vực chuyên môn ở đây là lĩnh vực nào? Treo bảng phụ, chép VD SGK. YC (H) đọc VD. I- Thuật ngữ là gì? * VD1: a- Cách thứ nhất: - Nước là chất lỏng… - Muối là tinh thể trắng… b- Cách thứ 2: - Nước là hợp chất… - Muối là hợp chất…

 2 cách giải thích nghĩa của từ nước & từ muối trong VD trên hoàn toàn khác nhau.

 Cách giải thích 1 dựa vào đặc tính bên ngoài của svật (dạng lỏng hay rắn) màu sắc, mùi vị ntn? Có ở đâu?

 Cách giải thích 2 dựa vào đặc tính bên trong của svật (được cấu tạo từ các ytố nào? qhệ giữa các ytố đó ra sao?).

- Cách g/thích 1 được hình thành dựa trên cơ sở k/nhiệm trực giác, cảm giác của cơ thể con người. - Cách g/thích 2 ko thể nhận biết được qua k/nghiệm mà phải qua ng/cứu = lý thuyết, tính toán khoa học. - Cách thứ 2.

- Lĩnh vực trong trường hợp này là hoá học. * VD2:

G? ? G 11’ G ? G ? ? G ? G ? G 15’ ? G ? G ? ? G ? ? G G

Các cách định nghĩa này cta đã được học trong chương trình ở lớp dưới.

Vậy em hiểu thuật ngữ là gì?

Trên cơ sở cta đã biết thế nào là thuật ngữ. Hãy lấy VD về thuật ngữ đã học trong các bộ môn khoa học?

Chuyển ý.

Treo bảng phụ 2 (VD2 mục I)

Những thuật ngữ trên còn có nghĩa nào khác ko? (có cách g/thích nào khác ko?). Đưa ra 2 từ

Hãy giải nghĩa của từ “chân”, “đi”?

Các từ “chân” “đi” có phải là thuật ngữ Ko?

Các từ mà có nhiều nghĩa đều ko phải là thuật ngữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ đó em rút ra được KL gì về đặc điểm của thuật ngữ?

Treo bảng phụ ví dụ 2 ( SGK)

Cho biết trong 2 VD trên, ở VD nào từ muối có sắc thái biểu cảm?

(G) chốt ý chính và yc (H) đọc to 2 mục ghi nhớ SGK

Cho biết YC BT1?

Hướng dẫn (H) giải bài tập 1 vào vở. Gọi 2 (H) lên bảng làm.

- (H) nhận xét – bổ xung, (G) chốt đúng. YC BT2?

Hướng dẫn (H) chú ý vào cả đoạn thơ. Theo em từ điểm tựa có được dùng như một thuật ngữ vật lý ko?

Vậy ở đây nó có ý nghĩa ntn?

Liên hệ trong cách dùng các thuật ngữ… YC BT 3?

- Bazơ là…. ( Hoá học) - ẩn dụ… ( Ngữ văn) - Phân số thập phân… (Toán học) * Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị k/niệm khoa học, công nghệ. Thường được dùng trong các VB khoa học, công nghệ.

- Toán: đường tròn, tam giác… - Ngữ văn: ss, hoán dụ… - Hoá học: Hiđrô, ô xy… - Vật lý: Lực, trong lực… - Sinh học: Thụ phấn, thụ tinh…

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 1 pptx (Trang 56 - 60)