Những trường hợp ko tuân thủ PCHT:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 1 pptx (Trang 26 - 28)

- Có 5 PCHT đã học: PC về lượng; PC về chất; PC qhệ; PC cách thức và PC lịch sự.

- Chỉ có tình huống ở phần học về PC lịch sự được tuân thủ, các tình huống còn lại ko tuân thủ.

- Gây cười, lạc đề, nói vô ý, mơ hồ… * VD1:

- Câu trả lời của Ba ko đáp ứng YC của An (ko tuân thủ PC về lượng)

- Vì Ba ko biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo từ năm nào.

- Để tuân thủ PC về chất nên Ba phải trả lời chung chung như vậy.

- Ko nên nói thật. Vì có thể sẽ khiến cho bệnh nhân hoảng sợ, tuyệt vọng.

- Ko tuân thủ PC về chất (nói điều mà mình tin là ko đúng).

?? ? ? ? G ? G 15’ G

đó có thể chấp nhận được ko? Vì sao? Hãy nêu 1 số tình huống mà người nói ko nên tuân thủ PC ấy 1 cách máy móc? 1 số tình huống ko tuân thủ PCHT như khi n/xét về hình thức hoặc tuổi tác của người đối thoại, hoặc học lực của bạn bè.

Khi nói “tiền…” thì có phải là người nói ko tuân thủ PC về lượng ko?

Em hiểu nghĩa của câu nói này ntn? Mđích của cách nói này là gì?

Theo em việc ko tuân thủ PCHT thể hiện ở những nguyên nhân gì?

Liên hệ…

Hãy khái quát đơn vị kiến thức trong bài học?

Gọi (H) đọc ghi nhớ SGK.

( Kiểm tra 15 phút)

Cho (H) làm các bài tập lấy điểm 15 phút.

- Bài tập 1, 2 ( SGK – Tr 38)

- Hướng dẫn học sinh cách làm bài tập. - Đáp án:

- Có thể chấp nhận được, vì có lợi cho bệnh nhân, giúp bệnh nhân lạc quan trong c/sống.

* VD2:

- Người lính ko may bị sa vào tay giặc – ko thể khai báo sự thật về đơn vị mình.

* VD4: “Tiền bạc chỉ là tiền bạc”

- Xét nghĩa hiển ngàn (câu chữ) thì cách nói này ko tuân thủ về lượng.

- Xét về nghĩa hàm ẩn (vốn sống) cách nói này vẫn tuân thủ PC về lượng.

- Tiền bạc chỉ là ph/tiện để sống chứ ko phải là mđích sống của mọi người. Câu này muốn nhắc nhở mọi người…..

- Mđích là muốn người nghe hiểu theo ý hàm ẩn.

* Việc ko tuân thủ các PCHT có thể bắt nguồn từ những ng/nhân sau:

- Người nói vô ý, vụng về, thiếu VH g/tiếp.

- Người nói phải ưu tiên cho 1 PCHT hoặc YC khác quan trọng hơn.

- Người nói muốn gây sự chú ý để người nghe hiểu theo 1 ý nào đó.

* Ghi nhớ (SGK).

III- Luyện tập:

1- BT1:

- Câu trả lời của Ô bố ko tuân thủ PC cách thức vì: Đối với 1 cậu bé 5 tuổi thì “Tuyển tập truyện ngắn của Nam Cao” là chuyện mơ hồ, cậu bé ko thể nhận biết được nên ko thể nhớ câu nói của Ô bố mà tìm được quả bóng.

2- BT2:

- Vi phạm PC lịch sự trong g/tiếp.

- Việc ko tuân thủ ấy là vô lý vì khách đến chơi nhà ai phải chào hỏi chủ nhà……..

1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Thu bài của học sinh, giải đáp nội dung bài tập. - Học bài theo ghi nhớ SGK.

- Hoàn thiện các BT vào vở BT. - Cbị ND tiết học sau.

Ngày soạn: 20/9/2007 Ngày giảng: 24/9/2007

LÀM VĂN Tiết: 14+15

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (Văn thuyết minh)

A- PHẦN CHUẨN BỊ:

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp (H): Giúp (H):

Viết được bài thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp NT & miêu tả 1 cách hợp lý & có hiệu quả. II- CHUẨN BỊ:

Thầy: Ra đề – đáp án – biểu điểm.

Trò: Ôn tập văn TM – Vở viết bài theo quy định..

1’1’ 1’ G

B- PHẦN THỂ HIỆN:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 1 pptx (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w