Quy luật phủ định của phủ định

Một phần của tài liệu CÁC CHUYÊN ĐỀ DUY VẬT LỊCH SỬ (Trang 41 - 43)

V. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG 1 Quy luật và phân loại quy luật

4. Quy luật phủ định của phủ định

Phủ định trong đời sống xã hội:

Đời sống xã hội là hình thức và kết quả hoạt động của con người góp phần thúc đẩy xã hội tiến lên theo quy luật của nó.

- Đặc điểm phủ định trong đời sống xã hội:

+ Có đầy đủ đặc trưng chung của phủ định biện chứng chung.

Phủ định là khái niệm dùng để chỉ sự mất đi của sự vật này và sự ra đời của sự vật khác.

Phủ định biện chứng là loại phủ định tạo nên điều kiện và tiền đề cho sự phát triển.

- Đặc điểm của phủ định biện chứng:

+ Khách quan: Những yếu tố quy định tính khách quan của phủ định biện chứng? Do mâu thuẫn của chính sự vật quy định; do phương thức phủ định.

+ Kế thừa: Nói chung là “giữ lại cái cũ”. Giữ lại cái tích cực là phát triển, là kế thừa biện chứng.

+ Chuyển cái bị phủ định sang cái đối lập với mình: - Một đặc điểm của phủ định trong xã hội:

+ Là hoạt động của con người => Có đúng có sai => Có quan niệm biện chứng và quan niệm siêu hình.

+ Hoạt động phủ định mang tính biện chứng và hoạt động phủ định siêu hình.

+ Toàn bộ hoạt động phủ định đang có của con người nằm ngay trong quá trình hoạt động xã hội của con người.

Phủ định của phủ định, theo hình thức xoáy ốc của quá trình phát triển.

Quy luật này mang tính khái quát một chu kỳ phát triển mà số lần phủ định biện chứng và thực tế có thể bằng hoặc lớn hơn hai nhưng có thể khái quát lại về tính chất chỉ có hai.

CHUYÊN ĐỀ: “LÝ LUẬN NHẬN THỨC”

PGS.TS Trần Văn Phòng Lược ghi: Bùi Đức Dũng

-*-

Một phần của tài liệu CÁC CHUYÊN ĐỀ DUY VẬT LỊCH SỬ (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w