Tiết 19 : mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 9 năm học 2009- 2010 (Trang 38 - 40)

D. Hớng dẫn học ở nhà :

Tiết 19 : mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Ngày soạn : 05/11/2008

I. Mục tiêu :

- Hiểu đợc mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin thông qua việc trình bày đợc sự hình thành chuỗi a xit amin.

- Giải thích đợc mối quan hệ trong sơ đồ : gen (ADN) → m ARN → P rôtêin → tính trạng.

- Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. II. Phơng tiện dạy học :

- Tranh phóng to hình 19.1; 19.2; 19.3 SGK. III.Các hoạt động dạy học :

A. Bài cũ :

? Trình bày cấu trúc Prôtêin ?

? Trình bày mối quan hệ giữa gen → ARN ?

B. Bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin.

- Cá nhân HS tự thu nhận thông tin mục I SGK, quan sát hình 19.1 thảo luận trả lời câu hỏi :

? Không gian tồn tại của gen và sự tạo thành Prôtêin chứng tỏ điều gì ? (quan hệ với nhau qua một dạng trung gian nào đó?)

? H y cho biết dạng trung gian và vai trò củaã nó trong mối quan hệ giữa gen và Prôtêin ? (m ARN có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp đợc tổng hợp từ nhân ra tế bào).

- GV thuyết trình sơ bộ về sự hình thành chuỗi a.a dựa vào tranh 19.1.

? Các loại nuclêôtit của ARN khi ở trong ribôxôm?

? Quá trình hình thành chuỗi axit amin diễn ra theo nguyên tắc nào ? ? Tìm ra mối quan hệ giữa m ARN và Prôtêin ?

2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa gen và tính trạng :

GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK, quan sát hình vẽ 19.2; 19.3 SGK và nhớ lại kiến thức đ học ở bài trã ớc, thảo luận

I.Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin :

- mARN là dạng trung gian trong mối quan hệ giữa gen và Prôtêin, có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp đợc tổng hợp từ nhân ra tế bào chất.

- Sự hình thành chuỗi axit amin diễn ra theo NTBS dựa trên khuôn mẫu của mARN Trình tự các nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các a.a trong chuỗi.

II . Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:

Mối quan hệ giữa gen và tính trạng đợc biểu hiện trong sơ đồ :

nhóm trả lời các câu hỏi sau :

? Nêu mối quan hệ giữa gen và tính trạng theo sơ đồ ?

? Nêu và giải thích mối quan hệ, các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3 ?

?Nêu bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ ? Dựa vào hình vẽ 19.2, 19.3 GV chốt lại bằng hệ thống hoá mối quan hệ nói trên

(1) ( 2) (3)

gen → ARN → Prôtêin → tính trạng

Trong đó trình tự các nuclêôtit trên ADN quy định trình tự các N trong ARN thông qua đó ADN quy định trình tự các a.a cấu thành Prôtêin và biểu hiện thành tính trạng.

C.Củng cố :

- GV chỉ định HS trả lời câu hỏi :

? Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN ? giữa ARN và Prôtêin ? ? Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng ?

- 1 → 2 HS đọc ghi nhớ

D. Hớng dẫn học ở nhà :

- Học bài và trả lời câu SGK

- Gợi ý trả lời câu hỏi :

Câu 2 : NTBS đợc biểu hiện trong mối quan hệ : + Gen (ADN) → ARN : A – U; T – A; G – X; X – G + ARN Prôtêin A – U; G – X.

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 9 năm học 2009- 2010 (Trang 38 - 40)