Tiết 34 : gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 9 năm học 2009- 2010 (Trang 68 - 70)

D. Hớng dẫn học ở nhà :

Tiết 34 : gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Ngày soạn : 23/12/2008

I. Mục tiêu :

Học xong bài này HS phải :

- Hiểu và trình bày đợc tại sao phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến . - Nắm đợc một số phơng pháp sử dụng tác nhân vật lí khi gây đột biến .

- Nắm đợc những điểm giống và khác nhau về phơng hớng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật ,giải thích đợc sự sai khác đó .

II. Phơng tiện dạy học :

T liệu về thành tựu của gây đột biến về thông tin cũng nh tranh ảnh . III.Các hoạt động dạy học :

A.Bài cũ :

Kỹ thuật gen là gì ? Gồm những khâu nào ?

B. Bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm và các lĩnh vực gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí .

- GV giới thiệu về 3 tác nhân vật lí chính là : các tia phóng xạ ,tia tử ngoại và sốc nhiệt .

- HS nghiên cứu thông tin mục I.1,2,3 → thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :

? Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến ? ? Ngời ta sử dụng phóng xạ gây đột biến ở thực vật theo những cách nào ?

? Tại sao tia tử ngoại chủ yếu để xử lí các đối tợng có kích thớc bé ?

? Sốc nhiệt là gì ? Tại sao sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến ? Sốc nhiệt chủ yếu gây ra loại đột biến nào ?

- Đại diện nhóm phát biểu→ nhóm khác bổ sung. - GV chốt lại kiến thức, ghi bảng.

2.Hoạt động 2 : Tìm hiểu gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học .

- HS đọc thông tin mục II 1,2,3 → thảo luận trả lời các câu hỏi :

? Tại sao khi thấm vào tế bào một số hoá chất lại gây đột biến gen ? Trên cơ sở nào mà ngời ta hy vọng có thể gây ra những đột biến theo ý muốn ?

? Tại sao dùng cônsixin có thể gây ra các thể đa bội ? ? NGời ta dùng các tác nhân hoá học để tạo ra các thể đột biến bằng những phơng pháp nào ?

- Đại diện nhóm phát biểu→ nhóm khác bổ sung.

I. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí :

Tác nhân vật lí gồm 3 loại chính : - Các tia phóng xạ có sức xuyên sâu để gây đột biến gen và đột biến NST . - Tia tử ngoại có sức xuyên kém để xử lí vật liệu bé→ gây đột biến gen - Sốc nhiệt : phát sinh đột biến số lợng NST .

II . Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học :

Các hoá chất gây đột biến có thể gây ra đột biến gen ,đột biến NST→ hứa hẹn nhiều khả năng điều khiển hớng đột biến .

- GV chốt lại kiến thức, ghi bảng.

? So sánh phơng pháp gây đột biến bằng các tác nhân lí học và hoá học ?

3.Hoạt động 3 : Tìm hiểu ứng dụng của đột biến nhân tạo trong chọn giống .

- HS đọc thông tin mục III → trả lời các câu hỏi : ? Ngời ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hớng nào ? Tại sao ? ? Tại sao ngời ta ít sử dụng phơng pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi ?

? H y nêu những điểm giống và khác nhau về hã ớn sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật , cây trồng ?( Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể , chúng phản ứng rất nhanh và dễ bị chết khi bị xử lí bằng các tác nhân hoá học )

- Đại diện nhóm phát biểu → nhóm khác bổ sung GV chốt lại kiến thức.

III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống :

Trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng ngời ta đều cần phải chọn lọc đột biến , đánh giá tuyển chọn hoặc nhân lên thành chủng ,giống mới .

- Đối với vi sinh vật :chọn lọc cá thể đột biến nhân tạo có các hoạt tính sinh học cao ,sinh trởng mạnh để tăng sinh khối , giảm sức sống .

- Đối với cây trồng : ngời ta sử dụng trực tiếp các thể đột biến để nhân lên hoặc để chọn lọc các tổ hợp lai để tạo giống mới .

C.Củng cố :

- GV nêu câu hỏi → chỉ định HS trả lời :

? Tại sao ngời ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến ?

? Khi gây đột biến bằng các tác nhân vật lí và hoá học ngời ta đ sử dụng phã ơng pháp nào ? - 1 → 2 HS đọc ghi nhớ

D. Hớng dẫn học ở nhà :

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 9 năm học 2009- 2010 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w