D. Hớng dẫn học ở nhà :
Tiết 2 8: thực hành quan sát thờng biến
Ngày soạn : 08/12/2008
I. Mục tiêu :
Qua bài thực hành, HS phải :
- Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, nhận biết đợc một số thờng biến phát sinh ở một số đối tợng th- ờng gặp do phản ứng kiểu hình khác nhau của cơ thể, giống (kiểu gen) trớc sự tác động của các điều kiện môi trờng khác nhau.
- Qua tranh ảnh phân biệt đợc sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến.
- Quan tranh ảnh và mẫu vật sống, rút ra đợc ảnh hởng khác nhau của cùng một điều kiện môi tr- ờng đối với tính trạng chất lợng và tính trạng số lợng .
II. chuẩn bị (theo nhóm) 1.Tranh ảnh :
a. Tranh ảnh minh hoạ thờng biến :
- ảnh chụp 2 mầm khoai lang hoặc 2 mầm khoai tây đợc tách ra từ một củ, một mầm đặt trong tối, còn mầm kia để ngoài ánh sáng (1)
- ảnh chụp 2 chậu gieo hạt thuần chủng của một giống lúa, một chậu đặt trong tối, một chậu để ngoài ánh sáng (2).
- ảnh chụp cây dừa nớc mọc từ mô đất cao, bò xuống nớc và trải trên mặt nớc (3) - ảnh chụp ruộng mạ mô tả các cây mọc ven bờ tốt hơn so với các cây ở trong ruộng (4) - ảnh chụp con thằn lằn thay đổi màu sắc theo môi trờng (5)
b. ảnh chụp và sơ đồ minh hoạ thờng biến là biến dị không di truyền từ hạt bắt nguồn từ các cây mạ ven bờ và trong ruộng (6).
- ảnh chụp và sơ đồ minh họa 2 đoạn thân dừa nớc (mọc ở mô đất cao và đất ẩm ven bờ nớc) khi cho mọc trên mặt nớc đều có thân, lá to và rễ biến thành phao. (7)
c. ảnh chụp minh hoạ ảnh hởng khác nhau của cùng một điều kiện môi trờng với tính trạng số lợng và tính trạng chất lợng.
2. Mẫu vật :
- Mầm khoai lang hoặc khoai tây mọc trong bóng tối và ngoài ánh sáng. - Cây mạ mọc trong bóng tối và ngoài ánh sáng.
- Một cây ra dừa nớc mọc từ mô đất cao, bò xuống ven bờ và trải trên mặt nớc - Hai củ su hào của một giống nhng đợc bón phân, tới nớc khác nhau.
III. Cách tiến hành :
A.Tổ chức thực hành :
- GV nêu yêu cầu của tiết thực hành
- Phân chia nhóm thực hành (10 – 15 HS/nhóm) và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.