D. Hớng dẫn học ở nhà :
Tiết 25 : đột biến số lợng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
Ngày soạn : 26/11/2008
I. Mục tiêu :
- Trình bày đợc hiện tợng đa bội hoá và thể đa bội .
- Trình bày đợc sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và giảm phân .
- Nhận biết đợc một số thể đa bội bằng mắt thờng qua tranh ảnh và có ý niệm sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống .
II. Phơng tiện dạy học :
- Các tranh vẽ phóng to hình 24.1 → 24.5 SGK . III.Các hoạt động dạy học :
A .Bài cũ :
- Thể dị bội là gì ? một số dạng thể dị bội thờng gặp ? - Cơ chế phát sinh thể dị bội (thể 3 nhiễm, thể 1 nhiễm ) ? - Nêu hậu quả của hiện tợng dị bội thể ?
B .Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu hiện tợng đa bội thể. - HS nghiên cứu thông tin mục III trả lời câu hỏi : ? Thể đa bội là gì ? so sánh với thể dị bội ? ? Sự tăng gấp bội số lợng NST dẫn đến điều gì ?
- HS quan sát hình 24.1 →24.4 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hoạt động:
? Sự tơng quan giữa mức bội thể ( số n )với kích thớc của cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản ở cây nói trên nh thế nào ? (Tỉ lệ thuận →tăng kích thớc của thân ,lá củ , quả → tăng năng suất cây trồng )
? Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thờng qua những dấu hiệu nào ? (lớn hơn ở các cơ quan sinh d- ỡng và cơ quan sinh sản ).
? Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng ? (Kích thớc tế bào cơ quan lớn ,sinh trởng phát triển mạnh ,chống chịu tốt )
GV lu ý : sự tăng kích thớc tế bào hoặc cơ quan chỉ trong giới hạn mức bội thể nhất định .
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự hình thành thể đa bội. GV củng cố kiến thức về nguyên phân ,giảm phân bình thờng → giúp HS tiếp thu kiến thức về sự rối loạn của hai quá trình phân bào này .
? H y so sánh hai sơ đồ ở hình 24.4 cho biết :Trong haiã trờng hợp (hình 24.5 a ,b ) trờng hợp nào minh hoạ cho sự hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc do giảm
III.Hiện t ợng đa bội thể :
- Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n ).
- Tế bào đa bội có số lợng NST tăng gấp bội → số lợng ADN cũng tăng tơng ứng → quá trình tổng hợp các chất hữu cơ cũng diễn ra mạnh mẽ hơn → kích thớc tế bào của thể đa bội lớn ,cơ quan sinh d- ỡng to ,sinh trởng phát triển mạnh và chống chịu tốt → đợc ứng dụng có hiệu quả trong chọn giống cây trồng .
III . Sự phát sinh thể đa bội :
Do sự tác động của các tác nhân vật lí ,hoá học hoặc ảnh hởng phức tạp của môi trờng trong cơ thể vào tế bào trong lúc nguyên phân hay giảm phân → rối loạn phân bào
phân bị rối loạn ? (Nguyên phân :NST tự nhân đôi nhng không phân li ; Giảm phân : giao tử hình thành không qua giảm nhiễm )
→hiện tợng thể đa bội.
C.Củng cố :
GV nêu câu hỏi ,chỉ định HS trả lời : ? Thể đa bội là gì ? cho ví dụ ?
? Sự hình thành thể đa bội nh thế nào ? - 1 → 2 HS đọc ghi nhớ
D. Hớng dẫn học ở nhà :
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2, 3 SGK
- GV gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài :
Câu 1 : Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dỡng có số NST là bội số của n ( lớn hơn 2n ) Câu 2 :+ Trong tế bào có sự nhân đôi của từng NST nhng không xẩy ra phân bào làm cho số lợng NST tăng lên gấp bội .
+ Sự hình thành giao tử không qua giảm nhiễm nên sụ kết hợp các giao tử trong thụ tinh tạo ra thể đa bội .
Ngày soạn : 01/12/2008
I. Mục tiêu :
Học xong bài này HS phải :
- Trình bày đợc khái niệm thờng biến ,sự khác nhau về thờng biến và đột biến về hai phơng diện : khả năng di truyền và sự biểu hiện bằng kiểu hình .
- Trình bày đợc khái niệm mức phản ứng ,ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt .
- Trình bày đợc ảnh hởng của môi trờng đối với tính trạng số lợng và mức phản ứng của chúng để ứng dụng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng .
II. Phơng tiện dạy học : - Tranh vẽ phóng to hình 25 SGK . - Tranh phóng to về :
+ Biến đổi kích thớc , hình dạng của thân , lá ,rễ của cây rau dừa nớc do ảnh hởng của môi tr- ờng : khô, ẩm và nớc .
+ Biến đổi kích thớc củ và lá su hào thuộc cùng một giống do quy trình gieo trồng khác nhau . III.Các hoạt động dạy học :
A .Bài cũ :
- Thể đa bội là gì ? Thể đa bội có gì khác với thể dị bội ? - Đột biến là gì ? Vai trò ?
B .Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trờng .
GV đặt vấn đề : Tại sao có những loại cây (có cùng một kiểu gen ) nhng sống ở môi trờng khác nhau lại có những kiểu hình khác nhau .
- HS quan sát tranh phóng to hình 25 ,nghiên cứu các ví dụ 1,2 thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi :
? Sự biểu hiện ra kiểu hình của một cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào ?( Kiểu gen và các yếu tố của môi trờng sống )
? Trong các yếu tố trên thì yếu tố nào đợc xem nh không biến đổi ?(Kiểu gen)
? Sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ nêu trên là do những nguyên nhân nào ?(ánh sáng,độ ẩm,kĩ thụât ) ? Thờng biến là gì ?
- ở ví dụ cây rau mác GV nhấn mạnh các cây rau mác đều có cùng kiểu gen ,nhng lá ngập nớc thì có hình dài mảnh để không bị nớc cuốn đi ;lá trên bề mặt nớc rộng giúp cho lá dễ nổi ,tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng ; lá nhô lên khỏi mặt nớc hình mũi mác tránh gió cuốn và không bị tổn thơng .
? Phân biệt giữa thờng biến và đột biến ?
I.Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi tr ờng :
- Cùng một kiểu gen kiểu hình có thể bị thay đổi do điều kiện ngoại cảnh : Nhiệt độ ,ánh sáng ,độ ẩm, kĩ thụât chăm sóc .
- Thờng biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dới ảnh hởng trực tiếp của môi trờng .
- Tính chất của thờng biến:biểu hiện đồng loạt theo hớng xác định ,tơng
Từ đó nêu tính chất của thờng biến ?
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trờng .
? Từ những ví dụ trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa kiểu gen ,kiểu hình và môi trờng ? H y viết sơã đồ minh hoạ mối quan hệ đó ?
? Có mấy loại tính trạng ? loại nào chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng ,của kiểu gen ? → ứng dụng trong kĩ thuật chăn nuôi trồng trọt để nâng cao năng suất ?
3 .Hoạt động 3 :Nắm đợc khái niệm mức phản ứng - HS phân tích để thấy rõ vai trò của từng yếu tố tác động : môi trờng ,gen trong mỗi ví dụ
HS thu nhận thông tin mục III,thảo luận các câu hỏi : ? Giới hạn năng suất của giống do giống hay kĩ thuật chăn nuôi và trồng trọt quy định ?
? Mức phản ứng là gì ?
ứng với điều kiện ngoại cảnh (có lợi cho sinh vật),không di truyền.
II . Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi tr ờng ,kiểu hình :
Sơ đồ minh hoạ mối quan hệ : Môi trờng
Kiểu gen → Kiểu hình (tính trạng ) Tính trạng có hai loại : + Tính trạng số lợng : chịu ảnh h- ởng lớn của môi trờng . + Tính trạng chất lợng rất ít chịu ảnh hởng của môi trờng . III . Mức phản ứng : - Mức phản ứng là giới hạn thờng biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trớc môi trờng khác nhau . Mức phản ứng do kiểu gen quy định .
C.Củng cố :
GV nêu câu hỏi ,chỉ định HS trả lời :
? Thờng biến là gì ? phân biệt thờng biến với đột biến ? ? Mức phản ứng là gì ? Cho ví dụ trên cây trồng ,vật nuôi ? - 1 → 2 HS đọc ghi nhớ
D. Hớng dẫn học ở nhà :
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2, 3 SGK
- GV gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài :Câu 1
Thờng biến Đột biến
Biến đổi kiểu hình không liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền(ADN ,NST )
Biến đổi vật chất di truyền (ADN ,NST ) Biến đổi đồng loạt theo một hớng xác định t-
ơng ứng với điều kiện sống .
Biến đổi có tính chất cá thể ,ngẫu nhiên vô h- ớng .