Tiết 24 : đột biến số lợng nhiễm sắc thể

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 9 năm học 2009- 2010 (Trang 48 - 50)

D. Hớng dẫn học ở nhà :

Tiết 24 : đột biến số lợng nhiễm sắc thể

Ngày soạn : 23/11/2008

I. Mục tiêu :

- HS trình bày đợc các biến đổi thờng thấy về số lợng ở một cặp NST, cơ chế hình thành thể 3 NST và thể 1 nhiễm sắc thể.

- Nắm đợc hậu quả của biến đổi số lợng ở từng cặp NST. II. Phơng tiện dạy học :

Hai tranh cỡ lớn.

- Quả của các cây cà độc dợc là thể 3 nhiễm

- Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm. III.Các hoạt động dạy học :

A .Bài cũ :

Đột biến cấu trúc NST là gì ?Nêu một số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến đó ?

B .Bài mới :

* Mở bài :

Đột biến NST không chỉ xẩy ra đối với cấu trúc mà còn xẩy ra đối với số lợng NST. GV giới thiệu khái niệm đột biến số lợng nhiễm sắc thể.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu hiện tợng dị bội thể.

- HS nghiên cứu thông tin mục I, quan sát tranh phóng to hình 23.1 SGK để trả lời câu hỏi :

? Thế nào là hiện tợng dị bội thể ?

GV gợi ý : Mọi sinh vật bình thờng đều có bộ NST l- ỡng bội (2n) nhng một số sinh vật có hiện tợng 3 nhiễm (lúa, cà độc dợc, cà chua thể 3 nhiễm) do có một NST bổ sung vào bộ lỡng bội đầy đủ. Đây là tr- ờng hợp một cặp NST nào đó không phải có 2 mà 3 NST (2n+1). Ngợc lại cũng có những trờng hợp cơ thể sinh vật mất đi 1 NST (2n-1) đợc gọi là thể 1 nhiễm, còn có trờng hợp cơ thể sinh vật mất đi 1 cặp NST t- ơng đồng (2n-2) đợc gọi là thể 0 nhiễm.

? Thể 3 nhiễm khác thể lỡng bội nh thế nào ?

- HS quan sát hình 23.1 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hoạt động.

GV nêu các câu hỏi gợi ý :

? Về kích thớc quả của thể 3 nhiễm nào to hơn rõ rệt so với thể lỡng bội và ngợc lại ?

? Cho biết gai trên quả của các cây 3 nhiễm nào dài hơn rõ rệt so với ở cây lỡng bội ?

2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phát sinh thể dị bội. GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 23.2 SGK

I.Hiện t ợng dị bội thể :

- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lợng. - Các dạng thể dị bội thờng gặp : + Thể 3 nhiễm : Bộ NST 2n+1 + Thể 1 nhiễm : bộ NST 2n-1 + Thể 0 nhiễm : bộ NST 2n-2 (mất 1 cặp NST).

- Thể 3 nhiễm là cơ thể mà trong TB sinh dỡng có 1 cặp nào đó có 3 NST (2n+1) còn thể lỡng bội có bộ NST 2n. Thể 3 nhiễm biểu hiện các tính trạng khác với thể lỡng bội về độ lớn, hình dạng...

VD : Thể 3 nhiễm ở cà độc dợc biểu hiệu quả to hơn, dài hơn và gai dài hơn thể lỡng bội 2n.

II . Sự phát sinh thể dị bội :

và yêu cầu các em đọc mục II trả lời câu hỏi. ? Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm ? ? Sự khác nhau trong sự hình thành bộ NST ở bệnh Đao và bệnh Tơc nơ ?

Bệnh Claiphentơ bệnh nhân có 3 NST giới tính XXY.

NST không phân li trong giảm phân dẫn đến đều hình thành giao tử mà cặp NST tơng đồng nào đó có 2 NST hoặc không có NST.

→ Qua thụ tinh với 1 giao tử bình thờng tạo thành thể 3 nhiễm, 1 nhiễm.

C.Củng cố :

? Sự biến đổi số lợng một cặp NST thờng thấy ở những dạng nào ? ? Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm ? ? Hậu quả của hiện tợng dị bội thể là gì ?

- 1 → 2 HS đọc ghi nhớ

D. Hớng dẫn học ở nhà :

- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2, 3 SGK - Soạn bài 24 SGK.

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 9 năm học 2009- 2010 (Trang 48 - 50)