Đo công của dòng điện:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lí 9 HKI (Trang 35 - 39)

II. Công thức tính công suất điện:

3.Đo công của dòng điện:

Trong thực tế, công của dòng điện hay điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện.

C6. Mỗi số đếm của công tơ ứng với lượng điện

năng đã sử dụng là 1kW.h.

*.Hoạt động 3: Củng cố bài học và vận dụng. (8ph)

* Theo dõi HS làm C7 và C8. Nhắc nhỡ những HS sai sót và gợi ý cho những HS có khó khăn. Sau đó đề nghị một vài HS nêu kết quảđã tìm được và GV nhận xét.

+HS thực hiện.

III. Vận dụng:

C7. Bóng đèn sử dụng lượng điện năng là:

A = 0,075.4 = 0,3 kWh

Số đếm của công tơ điện khi đó là: 0,3 số.

C8. Lượng điện năng mà bếp điện sử dụng là:

A = 1,5kWh = 5,4. 106 J Công suất của bếp điện là:

1,5

0,75 750

2

P= = kW = W

Cường độ dòng điện chay qua bếp điện trong thời gian này là: I P 3, 41A

U

= ≈

5. Hướng dẫn học ở nhà. (2ph)

-Học thuộc công thức tính công của dòng điện, vận công thức vào làm một số bài tập trong SBT.

-Xem trước bài mới: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng: Tóm tắc bài toán, nêu công thức để giải, thế số tính toán đúng kết quả.

Tuần:8 - Tiết: 16

Ngày so n: 8/9/08ạ

Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG

I. MỤC TIÊU:

Giải được các bài tập tinh công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song.

II. CHUẨN BỊ:

* Đối với HS: Ôn tập định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch và các kiến thức về công suát và điện năng tiêu thụ. III. PHƯƠNG PHÁP: -Phương pháp thuyết trình. -Phương pháp vấn đáp. -Phương pháp quy nạp. -Phương pháp dạy học tích cực

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:1. ổn định lớp: (1ph) 1. ổn định lớp: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (4ph) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Câu hỏi: Nêu công thức tính công của dòng điện và ý nghĩa của rừng đại lượng trong công thức?

3. Các hoạt động lên lớp:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*.Hoạt động 1: Gải bài 1 SGK/40 (10ph)

*GV cho HS đọc đề và gọi một HS lên bảng tóm tắc đề toán, các HS khác tự làm vào tập.

+HS thực hiện.

*GV: Theo dõi HS tự lực giải từng phần của bài tập để phát hiện những sai sót mà HS mắc phải và gợi ý để HS tự phát hiện và sửa chữa những sai sót đó. Trong trường hợp nhiều HS không giải được thì GV có thể gợi ý cụ thể như sau:

- Viết công thức tính điện trở R theo hiệu điện thế U đặt vào hai đầu bóng đèn và cường độ I của dòng điện chạy qua đèn.

- Viết công thức tính công suất P của bóng đèn. - Viết công thức tính điện năng tiêu thụ A của bóng đèn theo công suất P và thời gian sử dụng t.

- Để tính được A theo đơn vị Jun thì các đại lượng khác trong công thức trên được tính bằng đơn vị gì? - Một số đếm của công tơ tương ứng là bao nhiêu Jun? Từ đó hãy tính số đếm của công tơ, tương ứng với lượng điện năng mà bóng đèn tiêu thụ.

+HS thực hiện. Bài 1: Tóm tắc: U = 220V. A = 341mA = 0,341A a) R = ? ; P = ? b) 4h/1ngày. A(30ngày) =? (J)

Và số đếm của công tơ điện?

Bài làm. a) Điện trở của bóng đèn là: 220 645 0,341 U R I = = = Ω

Công suất của bóng đèn là: P UI= =220.0,341 75= W

b) Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong một ngày 4h là:

A’ = Pt = 75.14400 = 1080000J

Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày là: A = A’.30 = 32.400.000J

Số đếm của công tơ điện trong một này là 0,075.4 = 0,3 nên số đếm của công tơ điện trong 30 ngày là: 0,3.30 = 9 số.

*.Hoạt động 2: Giải bài 2 SGK/40. (13ph)

+HS thực hiện.

- Đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua ampe kế có cường độ bao nhêu và do đó số chỉ của nó là bao nhiêu?

- Khi đó dòng điện có cường độ chạy qua biến trở có cường độ bằng bao nhiêu và hiệu điện thế đặt vào biến trở có trị số là bao nhiêu? Từ đó điện trở Rbt của biến trở theo công thức nào?

- Sử dụng công thức nào để tính công suất của biến trở?

- Sử dụng công thức nào để tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn đoạn mạch trong thời gian đã cho?

- Dòng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ bao nhiêu? Từ đó tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch.

- Tính điện trở Rđ của đèn khi đó và từ đó suy ra điện trở Rbt của biến trở.

- Sử dụng công thức khác để tính công suất của biến trở.

- Sử dụng công thức khác để tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn đoạn mạch trong thời gian đã cho.

+HS trả lời từng phần khi GV đặt câu hỏi. *GV gọi HS khác nhân xét, GV kết luận. +HS thực hiện. Tóm tắc: Bóng đèn: 6V – 4,5W U = 9V a) I = ? b) R = ? ; P = ? ; c) Abt = ? ; A = ? ; t = 10ph = 600s Bài làm:

a) Do đèn sáng bình thường nên chỉ số của ampe kế đúng bằng cường độ dòng điện định múc chạy qua đèn: 4,56 0,75 d P I A U = = = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Điện trở của biến trở khi đó là:

9 6 4 0,75 bt bt U R I − = = = Ω

Công thức tiêu thụ điện năng của biến trở là: P U I= bt. =3.0,75 2, 25= W

c) Công của dòng điện sản ra ở biến trở trong 10ph là:

Abt =P tbt. =2, 25.600 1350= J

Công của dòng điện sản ra ở toàn mạch là: A=(Pd +P tbt) (. = 4,5 2, 25 .600 4050+ ) = J

*.Hoạt động 3: Giải bài 3 SGK/41. (10ph)

GV thực hiện tương tự khi HS giải bài 3. +HS thực hiện.

- Hiệu điện thế của đèn, của bàn là và của ổ lấy điện bao nhiêu? Để đèn và bàn là hoạt động bình thường thì chúng phải được mắc như thế nào vào ổ lấy điện? Từ đó hãy vẽ mạch điện.

- Sử dụng công thức nào để tính điện trở R1 của đèn và R2 của bàn là khi đó?

- Sử dụng công thức nmào để tính điện trở tương đương của đoạn mạch này?

- Sử dụng công thức nào để tính điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong thời gian đã cho?

- Tính cường độ I1 và I2 của các dòng điện tương ứng chạy qua đền và bàn là. Từ đó tính cường độ dòng điện I của dòng điện mạch chính.

- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này theo U và I.

- Sử dụng công thức khác để tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian đã cho.

Bài 3: Tóm tắc: Bóng đèn dây tóc: 220V – 100W Bàn là: 220V – 1.000W U = 220V a) Vẽ sơ đồ mạch điện Rtd=? b) A = ?, t = 1h = 3.600s (J và kWh) Bài làm: a) Sơ đồ mạch điện:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là: td bl. d R R R R R = + 220V R A + 9V-

+HS trả lời từng phần khi GV đặt câu hỏi. +HS thực hiện. Mà 2 2202 48, 4 1.000 bl U R P = = = Ω 2 2 220 484 100 d U R P = = = Ω Vậy Rtd = Ω44

b) Điện năng mà đoạn mcạh tiêu thụ trong một giờ là: ( d bl) (. 100 1000 .3.600 3.960.000) A= P +P t = + = J 1,1 A= kWh 4. Củng cố: (5ph)

*GV cho HS nhắc lại công thức tính công suất điện, công của dòng điện, ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức.

+HS thực hiện.

*GV lưu ý sự chuyển hoá giữa các d8ại lượng trong công thức.

5. Hướng dẫn học ở nhà. (2ph)

*Học thuộc các công thức tính công suất điện và công của dòng điện. *Làm các bài tập trong SBT.

*Xem trước bài mới: Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện: Mỗi nhóm chủng bị một mẫu báo cáo.

Tuần: 9 - Tiết: 17

Bài 15: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN

I. MỤC TIÊU:

Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế.

II. CHUẨN BỊ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đối với mỗi nhóm HS.

+1 ampe kế có giới hạn đo 500 mA và độ chia nhỏ nhất 10 mA. +1 vôn kế có giới hạn đo 5V và độ chia nhỏ nhất 0,1V

+1 nguồn điện 6V. +1 bóng đèn 2,5V – 1W. +1 công tắc điện.

+9 đoạn dây dẫn nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. +1 quạt điện nhỏ dùng dòng điện không đổi loại 2,5V.

+1 biến trở có điện trở lớn nhất là 20Vvà chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A.

Từng HS chuẩn bị báo cáo theo mẫu đã cho ở cuối bài trong SGK, trong đó lưu ý trả lời trước các câu hỏi của phần 1. III. PHƯƠNG PHÁP: -Phương pháp thuyết trình. -Phương pháp vấn đáp. -Phương pháp quy nạp. -Phương pháp dạy học tích cực Ngày so n: 8/9/08ạ Ngày d y: 21/10/08ạ

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:1. ổn định lớp: (1ph) 1. ổn định lớp: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)

*Câu hỏi: Công suất P của một dụng cụ điện hoặc một đoạn mạch liên hệ với hiệu điện thế U và cường

độ dòng điện I bằng hệ thức nào?

3. Các hoạt động lên lớp:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*.Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành, trả lời các câu hỏi về cơ sở lý thuyết của bài thực hành. (5ph)

* Làm việc với cả lớp để kiểm tra phần chuẩn bị lý thuyết của HS cho bài thực hành. Yêu cầu một số HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi nêu ra ở phần 1 của mẫu báo cáo và hoàn chỉnh câu trả lời cần có.

* Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành như mẫu đã cho ở cuối bài.

Phần mẫu báo cáo thực hành:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lí 9 HKI (Trang 35 - 39)