1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ:
-Rơle điện từ là một thiết bị tự động đống, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện.
-Bộ phận chủ yếu của rơle điện từ gồm một nam châm điện và một thanh sắt non.
C1. Vì khi có dòng điện trong mạch 1 thì nam châm
điện hút htanh sắt và đống mạch điện 2.
2. Ví dụ về ứng dụng rơle điện từ: Chuông báo động: động:
Bộ phân chíhn của chuông báo động gồm hai miếng kim loại của công tắc K (một miếng được gắn khít vào khung và miếng kia gắn chặt vào cánh cửa), chuông điện C, nguồn điện P, rơle điện từ có nam châm điện N và miếng sắt non S.
C2. Khi đống cửa, chuông không kêu vì mạch điện
2 hở.
Khi cửa bị hé mở, chuông kê vì cửa mở đã làm hở mạch điện 1, nam châm điện mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện 2
*.Hoạt động 3: Củng cố bài học và vận dụng. (10ph)
*Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp để tìm được lời giải tốt nhất cho C3, C4.
+HS: Trả lời C3, C4 vào vở học tập. Trao đổi kết quả học tập trước lớp.
Đọc phần Có thể em chưa biết.
III. VẬN DỤNG:
C3. Được. Vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có
mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
C4. Khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho
phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt
S làm cho mạch điện tự động ngắt…
4. Hướng dẫn học ở nhà. (2ph)
-Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. -Làm các bài tập trong SBT.
-Xem trước bài mới: Lực điện từ: