CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng nhóm HS, thước thẳng.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lí 9 HKI (Trang 86 - 89)

Bảng phụ, bảng nhóm HS, thước thẳng. III. PHƯƠNG PHÁP: -Phương pháp thuyết trình. -Phương pháp vấn đáp. -Phương pháp quy nạp. -Phương pháp dạy học tích cực

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:1. ổn định lớp: (1ph) 1. ổn định lớp: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (0ph)

Tiến hành trong giờ học.

3. Các hoạt động lên lớp:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*.Hoạt động 1: On tập về chương I: Điện học.

*GV ôn lại cho HS từng phần.

+HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.

*Mỗi dạng GV cho HS nhắc lại các công thức đã học, vận dung các công thức vào giải bài tập.

+HS thực hiện. *Chương I: Điện học: A. Lý thuyết: On tập về phần tự kiểm tra (Tr 54 SGK) B. Bài tập: Có ba dạng bài tập. *Dạng 1: Vận dụng định luật Om và công thức tính

điện trở của dây dẫn, điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.

a) Công thức:

- Định luật Om: I U R

=

- Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: Rtd = +R1 R2+...

- Điện trở tương đương của đoạn mạch song song:

1 2

1 1 1

...

td

R = R +R +

- Công thức tính điện trở của dây dẫn có chiều dài l

, tiết diện S, điện trở suất ρ: R l

S

ρ = . .

b) Bài tập:

Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là

1 7,5

R = Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I =0, 6A. Bóng đèn này mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc và hiệu điện thế

12

a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là

bao nhiêu để bón đèn sáng bình thường?

b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = Ω30 với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikêlin có tiết diện S=1mm2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này? Cho biết điện trở suất của nikêlin là 0, 40.10−6Ω.m

Giải:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

12 20 0,6 td U R I = = = Ω

Rtd = +R1 R2 (Do bóng đèn và biến trở mắc nối tiếp với nhau)

2 td 1 20 7,5 12,5

R R R

⇒ = − = − = Ω

Vậy, R2 =12,5Ω.

b) Theo công thức tính điện trở của dây dẫn thì : . b b R S l R l S ρ ρ = . ⇒ = Ta có S =1mm2 =10−6m2 Rb = Ω30 ρ = 0,40.10 Ω−6 .m

Vậy, chiều dài của dây dẫn dùng làm biến trở của dây dẫn này là: 6 6 30.10 30 75 0, 40.10 0, 4 l = −− = = m

*Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3 (Tr 17, 18 SGK); Bài

1, 2, 3 (Tr 32, 33 SGK). Các bài tập trong SBT.

*Dạng 2: Bài tập về công suất điện và điện năng sử

dụng.

a) Công thức:

- Công thức tính công suất điện: 2 2 U P UI I R R = = =

- Công thức tính công của dòng điện: A Pt=

*Lưu ý: Đơn vị của A là Jun hoặc kW.h (là chỉ số của công tơ điện). 1J =1 .1W s=1 .1 .1V A s

b) Bài tập:

Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì U

a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó. b) Bóng đèn này được sử dụng như trên, trung bình 4 giờ trong một ngày. Tình điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun và số đếm tương ứng của công tơ điện.

Giải: a) Ta có U =220VI =341mA=0,341 .A Điện trở của bóng đèn là: 220 645 0,341 U R I = = = Ω

Công suất của bóng đèn là: . 220.0,341 75

P U I= = = W

b) Thời gian mà bóng đèn này sử dụng trong 30 ngày là: t=4.30.3600 432.000= s.

Điện năng mà bóng đèn này tiêu thụ trong 30 ngày là:

. . 220.0,341.432000 32.400.000 .

A U I t= = = J

Chỉ số của công tơ điện trong 30 ngày là: 32 400000 9 1000.3600 A= = số. *Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3 (Tr 40, 41 SGK). Các bài tập trong SBT.

*Dạng 3: Bài tập vận dụng Định luật Jun – Lenxơ:

a) Công thức:

Q I Rt= 2 ; ( 0 0 )

2 2

Q mc t= −t =m c t. .V0

b) Bài tập:

Một ấm điện có ghi 220V – 1 000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2lnước từ nhiệt độ ban đầu 200C. Hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích.

a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun soi lượng nước trên, biết rằng nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K.

b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện toả ra khi đó. c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên.

Giải:

a) Nhiệt lượng Qicần cung cấp để đun sôi lượng

nước trên: ( 0 0 ) ( ) 2 1 . 2.4 200. 100 20 i Q =m c tt = − 672 000 Q= J

b) Nhiệt lượng Q mà ấm điện đã toả ra: Ta có H Qi Q = 672000 746700 0,9 i Q Q J H ⇒ = = =

*GV hệ thống lại các dạng bài tập và công thức liên quan để giải.

+HS lắng nghe và ghi nhớ.

c) Thời gian đun soi nước: Ta có: Q I Rt P t= 2 = . Suy ra: 746700 747 1000 Q t s P = = = . *Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3 (Tr 47, 48 SGK). Các bài tập trong SBT.

*.Hoạt động 2: On tập về chương II: Điện từ học.

*GV ôn lại cho HS từng phần.

+HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.

*Mỗi dạng GV cho HS nhắc quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái, chiều của các đường sức từ của nam châm vĩnh cửu.

+HS thực hiện.

*Chương II: Điện từ học: A. Lý thuyết:

On tập về các câu hỏi ôn tập của phần tự kiểm tra (Tr 105 SGK) từ câu: 1 – 7.

B. Bài tập:

Làm các bài tập về tìm chiều của các đường sức từ, các bài tập vận dung quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.

*Bài tập về nhà: Bài 10 (Tr 106 SGK). Các bài tập

trong SBT.

4. Hướng dẫn học ở nhà. (2ph)

*Học thuộc các câu hỏi lý thuyết ôn tập, làm các bài tập đã giải, các bài tập về nhà. *Bình tỉnh, tự tin, cẩn thận khi là bài thi.

Tuần: 19 – Tiết: 38 KIỂM TRA HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU:

-Đánh giá chất lượng tiếp thu kiến thức của HS sau khi học xong học kì I, từ đó đề ra những cách thức dạy học hợp lý cũng như có biện pháp bồi dưỡng kịp thời.

-Rèn kĩ năng hoc HS vận dụng kiến thức đã học vào giả toán vật lý.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lí 9 HKI (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w