ĐƯỜNG SỨC TỪ:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lí 9 HKI (Trang 64 - 66)

1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:

N S

Đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm tấm nhựa, biểu diễn đường sức của từ trường, gọi là đường sức từ.

C2. Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm định

nối tiếp với nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được hình 23.3 SGK. HS trả lời C2 vào vở bài tập. *Nêu qui ước về chiều các đường sức từ. Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ ở phần cường độ dòng điện và nêu câu hỏi như C3.

+HS: Vận dụng qui ước về chiều đường sức từ, dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ vừa vẽ được, trả lời C3.

*Nêu vấn đề:

Qua việc thực hành vẽ và xác định chiều đường sức từ, hãy rút ra các kết luận về sự định hướng của các kim nam châm trên một đường sức từ, về chiều của các đường sức từ ở hai đầu nam châm.

+HS: Nêu được kết luận về các đường sức từ của thanh nam châm.

*Thông báo cho HS biết qui ước vẽ độ mau, thưa của các đường sức từ biểu thị cho độ mạnh, yếu của từ trường tại mỗi điểm.

*Đường sức từ cho phép biểu diễn từ trường. Người ta quy ước chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức đó.

C3. Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ

đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.

2. Kết luận:

a) Kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.

b) Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của nam châm.

c) Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức thưa.

*.Hoạt động 3: Củng cố bài học và vận dụng. (10ph)

*Tổ chức cho HS báo cáo, trao đổi kết quả giải bài tập vận dụng trên lớp.

+Làm việc cá nhân, quan sát hình vẽ trả lời C4, C5, C6 vào vở học tập.

III. CỦNG CỐ:

C4. Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm hình

chữ U, các đường sức từ gần như song song với nhau.

C5. Đầu B của thanh nam châm là cực Nam.

C6. Các đường sức từ biểu diễn trên hình 23.6 SGK

có chiều đi từ cực Bắc của thanh nam câhm bên phải.

4. Hướng dẫn học ở nhà. (2ph)

- Học thuộc các kết luận của từ phổ và đường sức từ. -Làm các bài tập trong SBT.

-Xem trước bài mới: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua: +Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.

+Quy tắc nắm bàn tay phải.

Tuần: 14 - Tiết: 28

Bài 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I. MỤC TIÊU:

-So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của nam châm thẳng. -Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.

-Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện.

II. CHUAN BỊ:

* Đối với mỗi nhóm HS.

+1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn.

Ngày so n: 18/9/08ạ

+1 nguồn điện 3V hoặc 6V. +Một ít mạt sắt. +3 đoạn dây dẫn. +1 bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP: -Phương pháp thuyết trình. -Phương pháp vấn đáp. -Phương pháp quy nạp. -Phương pháp dạy học tích cực

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:1. ổn định lớp: (1ph) 1. ổn định lớp: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)

Từ phổ là gì? Các đường sức từ có chiều như thế nào?

3. Các hoạt động lên lớp:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lí 9 HKI (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w