II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, thước thẳng, bảng nhóm HS.
2. Kiểm tra bài cũ: (0ph)
Tiến hành trong giờ học.
3. Các hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*.Hoạt động: Trả lời các câu hỏi lý thuyết. (15ph)
*GV cho tự làm phần tự kiểm tra để nhớ lại những I. Lý thuyết:
Ngày so n: 18/9/08ạ
kiến thức đã học với thời gian là 10 phút. +HS thực hiện:
1) Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. 2) Thương số U/I là giá trị của điện trở R đặt trưng cho dây dẫn khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, thì hiệu điện thế tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. 3) Sơ đồ mạch điện:
4) Công thức tính điện trở tương đương của: a) Đoạn mạch nối tiếp: Rtd = +R1 R2
b) Đoạn mạch song song:
1 2
1 1 1
td
R = R + R
5. a) Điện trở của dây dẫn tăng lên ba lần khi chiều dày của nó tăng lên ba lần.
b) Điện trở của dây dẫn giảm đi bốn lần khi tiết diện của nó tăng đi bốn lần.
c) Có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhôm. d) Đó là hệ thức: R l
S
ρ =
6) Các câu viết dưới đây là đầy đủ:
a) Biến trở là một điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được dùng để thay đổi, điều chình cường độ
dòng điện.
b) Các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích thước
nhỏ và có trị số được ghi sẵn hoặc được xác định
theo vòng màu.
7) Các câu được viết đầy đủ là:
a) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công
suất định mức của dụng cụ đó (công suất tiêu thụ điện năng của dụng cụ khi được sử dụng với hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức)
b) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch và cường độ dòng điện chay qua đoạn mạch đó.
8. a) Các công thức điện năng sử dụng của một dụng cụ điện điện là: A Pt U I t= = . .
b) Các dụng điện có tác dụng biến đổi, chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác. Ví dụ:
*Câu hỏi ôn tập:
1. Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó.
2. Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số U
I là giá trị của đại lượng nào đặt
trưng cho dây dẫn? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi không? Vì sao?
3. Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó có sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn. 4. Viết công thức tính điện trở tương đương đối với: a) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2mắc nối
tiếp.
b) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2mắc song
song.
5. Hãy cho biết:
a) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dày của nó tăng lên ba lần?
b) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần?
c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm?
d) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dày l, tiết diện S và điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn.
6. Viết đầy đủ các câu dưới dây:
a) Biến trở là một điện trở ……… và có thể được dùng để …
b) Các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích thước ……… và có trị số được ……… hoặc được xác định theo các …………
7. Viết đầy đủ các câu dưới đây:
a) Số oát ghi trên mổi dụng cụ điện cho biết ……… b) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích ………
8. Hãy cho biết :
a) Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ điện được xác định theo công suất, hiệu điện thế, cường độ A V K + + + -
-Bóng đèn dây tóc nóng sáng biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng và một phần nhỏ thành năng lượng ánh sáng.
-Quạt điện khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành cơ năng và một phần nhỏ thành nhiệt năng làm nóng dây dẫn, bầu quạt.
-Bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, bàn là,… biến đổi hầu hết hoặc toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.
9) Định luật Jun Lenxơ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chay qua tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức của định luật: 2
. .
Q I R t= *GV giải đáp những thắt mắc của HS.
dòng điện và thời gian sử dụng bằng công thức nào?
b) Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lượng? Nêu một số ví dụ.
9. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun Lenxơ.
*.Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập. (24ph)
*Ở bài 1, GV cho HS đọc đề, GV treo bảng phụ. +HS thực hiện.
*GV gọi một HS lên bảng tóm tắc đề, các HS khác làm vào tập.
+HS thực hiện.
*GV lần lượt cho HS lên bảng tính câu a) và câu b) các HS khác tự làm vào tập.
+HS thực hiện.
*GV gọi HS khác nhận xét, GV kết luận. +HS thực hiện và ghi.
*Ở bài 2, GV cho HS đọc đề, GV treo bảng phụ. +HS thực hiện.
*GV gọi một HS lên bảng tóm tắc đề, các HS khác làm vào tập.
+HS thực hiện.
*GV cho HS thảo luận nhóm thời gian là 5 phút, sau đó gọi đại diện ba nhóm lên bảng làm.
+HS thực hiện.
*Bài 1: Cho ba điện trở R1= Ω6 ; R2 = Ω12 ;
3 16
R = Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U =2, 4V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song này.
b) Tính cường độ I của dòng điện chạy qua mạch chính. Tóm tắc: 1 6 R = Ω ; R2 = Ω12 ; R3 = Ω16 2, 4 U = V. a) Rtd =? b) I = ? Bài làm.
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
1 2 31 1 1 1 1 1 1 5 1 1 1 1 1 1 1 5 6 12 16 16 td R = R +R +R = + + = 16 3, 2 5 td R = = Ω
b) Cường độ dòng chạy qua mạch chính là: 2, 4 0,75 3, 2 td U I A R = = =
*Bài 2: Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi
6V-4,5W được mắc nối tiếp với biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V như hình vẽ. Điện trở của dây nối và ampe kế là rất nhỏ.
a) Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường. Tính số chỉ của ampe kế.
b) Tính điện trở và công suất tiêu thụ điện của biến trở khi đó.
+HS thực hiện và ghi
*Ở bài 3, GV cho HS đọc đề, GV treo bảng phụ. +HS thực hiện.
*GV gọi một HS lên bảng tóm tắc đề, các HS khác làm vào tập.
+HS thực hiện.
*GV hướng dẫn phương hướng giải, cho hai HS lên bảng làm, các HS khác làm vào tập. (có thể cho thảo luận đôi)
+HS thực hiện.
*GV gọi HS khác nhận xét, GV kết luận. +HS thực hiện và ghi
c) Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn mạch trong 10 phút. Tóm tắc: Bóng đèn: 6V – 4,5W U = 9V a) I = ? b) R = ? ; P = ? ; c) Abt = ? ; A = ? ; t = 10ph = 600s Bài làm:
a) Do đèn sáng bình thường nên chỉ số của ampe kế đúng bằng cường độ dòng điện định múc chạy qua đèn: 4,5 0,75 6 d P I A U = = =
b) Điện trở của biến trở khi đó là:
9 6 4 0,75 bt bt U R I − = = = Ω
Công thức tiêu thụ điện năng của biến trở là: Pbt =U Ibt. =3.0,75 2, 25= W
c) Công của dòng điện sản ra ở biến trở trong 10ph là:
Abt =P tbt. =2, 25.600 1350= J
Công của dòng điện sản ra ở toàn mạch là: A=(Pd +P tbt) (. = 4,5 2, 25 .600 4050+ ) = J
*Bài 3: Một bếp điện loại 220V – 1000W được sử
dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu là 0
25 C. Hiệu suất của quá trình đun là 85%.
a) Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b) Mỗi ngày đun sôi 4l nước bằng bếp điện trên đây với cùng điểu kiện đã cho, thì trong thời gian 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiần điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá điện là 700 đồng mỗi kW.h Tóm tắc: 220 U = V 1000 P= W 2 m= l 0 250 t = C 85% H = A + 9V-
a) t=? , c=4200 /J kgK
b) 4 /l ngày.
Tính tiền điện cho việc đun nước cho 30 ngày. 700/1kWh.
Bài làm.
a) Thời gian đun sôi nước:
-Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
( 0) 1 s 630.000 Q =cm t −t = J -Nhiệt lượng mà bếp tỏ ra là: 741.176,5 i Q Q J H = =
Thời gian đun sôi nước là: 741
Q
t s
P
= = = 12 phút 21 giây. b) Tính tiền điện phải trả:
-Việc đun nước này trong 1 tháng tiêu thụ lượng điện năng là:
.2.30 44.470.590 12,35
A Q= = J = kWh
-Tiền điện phải trả là: 12,35.700 8.645
T = = đồng.