0
Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TẠO RA DÙNG ĐIỆN:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 HKI (Trang 82 -83 )

III. PHƯƠNG PHÁP:

-Phương pháp thuyết trình. -Phương pháp vấn đáp. -Phương pháp quy nạp. -Phương pháp dạy học tích cực

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:1. ổn định lớp: (1ph) 1. ổn định lớp: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)

Phát biểu lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

3. Các hoạt động lên lớp:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*.Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của Đinamô ở xe đạp. (10ph)

*Yêu cầu HS xem hình 31.1 và quan sát một đinamô đã bóc vỏ trên bàn GV để chỉ ra các bộ phận chính của đinamô.

Hãy dự đoán xem hoạt động của bộ phận chính nào của đinamô gây ra dòng điện?

+HS: Phát biểu chung ở lớp, trả lời câu của GV, không thảo luận.

I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐINAMÔ Ở XE ĐẠP: Ở XE ĐẠP:

*Cấu tạo của Đinamô ở xe đạp gồm: Núm, trục quay, nam châm, lõi sắt non, cuộn dây và bóng đèn. *Hoạt động: Khi núm quay, nhờ có trục quay làm nam châm quay, từ trường của nam châm tác dụng lên cuộng dây làm xuất hiện dòng điện

*.Hoạt động 2: Tìm hiểu dùng nam châm để tạo ra dòng điện. (15ph)

*Hường dẫn HS làm từng động tác dứt khoát và nhanh:

-Đưa thanh nam châm vào trong lòng cuộn dây. -Để nam châm nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây.

-Kéo nhanh nam châm ra khỏi cuộn dây.

*Yêu cầu HS mô tả rõ: Dòng điện xuất hiện trong khi di chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây. +HS: Làm việc theo nhóm.

a.Làm thí nghiệm 1. Trả lời C1, C2.

b.Nhóm cử đại diệ phát biểu, thảo luận chung ở lớp rút ra nhận xét, chỉ ra trong trường hợp nào nam *Hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm, cách đặt nam châm điện (lõi sắt của nam châm đưa sâu vào lòng cuộn dây)

*Gợi ý thảo luận: Yêu cầu HS làm rõ khi đóng hay ngắt mạch điện thì từ trường của nam châm điện thay đổi thế nào? (Dòng điện có cường độ tăng lên hay giảm đi khiến chi từ trường mạnh lên hay yếu đi).

+HS: Làm việc theo nhóm a.Làm thí nghiệm 2. Trả lời C3.

b.Làm rõ khi đóng hay ngắt mạch điện được mắc với nam châm điện thì từ trường nam châm thay đổi như thế nào?

II. DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TẠO RA DÙNG ĐIỆN: ĐIỆN:

1. Dúng nam châm vĩnh cửu:

Thí nghiệm 1:

C1. Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng

khi:

+Di chuyển nam châm lai gần cuộn dây. +Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.

C2. Trong cuôn dây có xuất hiện dòng điện cảm

ứng (không yêu cầu giải thích tại sao)

Nhận xét 1:

Dòng điện xuất hiện trong cuôn dây dẫn kín khi ta đửa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại.

2. Dùng nam châm điện:

Thí nghiệm 2:

C3. Dòng điện xuất hiện:

+Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện. +Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.

Nhận xét 2:

Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên.

c.Thảo luận chung ở lớp, đi đến nhận xét về những trường hợp xuất hiện dòng điện.

*.Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ. (10ph)

*Nêu câu hỏi: những thí nghiệm trên cho biết với việc dử dụng nam châm thì khi nàm có thể tạo ra dòng điện cảm ứng.

+HS: Cá nhân đọc SGK.

*GV: Yêu cầu một HS đưa ra dự đoán. Nêu câu hỏi: Dựa vào đâu mà đưa ra dự đoán như thế? +Làm việc cá nhân.Trả lời C4.

Cá nhân phát biểu chung ở lớp, nêu dự đoán. *Làm thí nghiệm biểu diễn để kiểm tra dự đoán. +Xem GV biểu diễn thí nghiệm kiểm tra.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 HKI (Trang 82 -83 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×