Vệ sinh hệ tim mạch.

Một phần của tài liệu GA sinh 8 ki I ( 3 cot) (Trang 54 - 59)

tạo ra từ đâu. ?. HA trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển đợc qua tĩnh mạch về tim là tác động chủ yếu nào. ?. HA là gì.Tại sao HA là chỉ số biểu thị sức khoẻ?. ?. Vận tốc máu ở ĐM,TM khác nhau là do đâu.

- Gv chữa bài,cho lớp thảo luận.

- Đánh giá kết quả và bổ sung kiến thức.

→ Chính sự vận chuyển máu qua hệ mạch là cơ sở để rèn luyện bảo vệ tim mạch.

* hoạt động 2: vệ sinh hệ tim mạch.

?. Hãy chỉ ra tác nhân gây hại cho hệ tim mạch.

?. Thực tế em đã gặp ngời bị tim mạch cha và nh thế nào.

- Cho hs thảo luận(liên hệ thực tế).

- Đánh giá và bổ sung kiến thức.

- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin và H18.1,2/58/sgk.ghi nhớ kiến thức.

- Trao đổi nhóm→ thông nhất câu trả lời.

- Yêu cầu:

+ Lực đẩy(HA).

+ Vận tốc máu trong hệ mạch.

+ Phối hợp với van tim. - Đại diện các nhóm trình bày đáp án→ nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- Cá nhân nghiên cứu thông tin trong sgk/59→ ghi nhớ kiến thức.

- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến câu trả lời.

- Đại diện các nhóm trình bày→ nhóm khác nhận xét

mạch là nhờ: sức đẩy của tim,áp lực trong mạch và vận tốc máu.

- HA là áp lực của máu lên thành mạch(do tâm thất co và dãn,có HA tối đa và HA tối thiểu). - ĐM: Vận tốc máu lớn nhờ sự co dãn của thành mạch. - TM: Máu vận chuyển nhờ: + Co bóp của các cơ quanh thành mạch.

+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào.

+ Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.

+ Van 1 chiều.

II. vệ sinh hệ tim mạch. mạch.

1. Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch: cho hệ tim mạch:

- Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tim mạch:

+ Khuyết tật tim,phổi xơ. + Sốc mạnh,mất máu nhiều,sốt cao…

+ Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ động vật.

- Yêu cầu: ?.Cần bảo vệ tim nh thế nào. ?. Có những biện pháp nào rèn luyện tim mạch. ?. Nếu em cha có hình thức rèn luyện thì qua bài học này em sẽ làm gì. - Cho hs thảo luận.

và bổ sung.

- Nhồi máu cơ tim,mỡ cao trong mạch,HA cao,HA thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hs nghiên cứu thông tin và bảng 18.2/sgk/59,60.

- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.

- Biện pháp rèn luyện là của mỗi hs cho phù hợp.

- Các nhóm trình bày và một số cá nhân nêu ý kiến. - Đọc kết luận cuối bài.

+ Do luyện tập TDTT quá sức. + Một số VK,VR. 2. Biện pháp bảo vệ và rèn luyện hệ tim mạch: - Tránh các tác nhân có hại. - Tạo cuộc sống vui vẻ. - Lựa chọn cho mình một hình thức tập luyện phù hợp. - Cần rèn luyện TDTT vừa sức và thờng xuyên. 4. Củng cố: - Gv sử dụng CH 1 và 4/sgk/60. 5. Dặn dò:

- Học và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc mục em có biết.

- Chuẩn bị thực hành theo nhóm: băng,gạc,bông,dây cao su,vải mềm.

6. Rút kinh nghiệm:

Tiết 20: thực hành- sơ cứu cầm máu.

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. mục tiêu:

- Phân biệt vết thơng làm tổn thơng động mạch,tĩnh mạch và mao mạch. - Rèn kĩ năng:

+ Băng bó vết thơng.

II. ph ơng tiện dạy-học:

- Gv: + băng, gạc, bông, dây cao su, vải mềm. - Hs: chuẩn bị theo nhóm 4 ngời.

III. hoạt động dạy-học:

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra:

- Gv kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của hs theo nhóm.

3. Bài mới:

- Mở bài: Nêu vấn đề: chúng ta đã biết vận tốc máu ở mỗi loại mạch là khác nhau,vậy khi bị tổn thơng chúng ta xử lý nh thế nào?.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

* hoạt động 1: tìm hiểu về các dạng chảy máu.

- Gv thông báo về các dạng chảy máu là:

+ Chảy máu mao mạch. + Chảy máu tĩnh mạch. + Chảy máu động mạch. ?. Em hãy cho biết biểu hiện cảu các dạng chảy máu đó.

- Gv giúp hs hoàn thiện kiến thức.

* hoạt động 2: tập băng bó vết th - ơng.

- Gv yêu cầu:

?. Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì băng bó nh thế nào.

- Cá nhân tự ghi nhận 3 dạng chảy máu.

- Bằng kiến thức thực tế và suy đoán→ trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày. → nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Các nhóm tiến hành: + Bớc 1: Cá nhân tự nghiên cứu sgk/61. + Bớc 2: Mỗi nhóm tiến I. các dạng chảy máu: - C 3 dạng chảy máu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chảy máu mao mạch: chảy ít và chậm.

+ Chảy máu tĩnh mạch: máu chảy nhanh hơn và nhiều hơn.

+ Chảy máu động mạch: máu chảy nhiều và thành tia. II. tập băng bó vết th ơng: 1. Băng bó vết thơng ở lòng bàn tay(máu chảy ở MM và TM). - Các bớc tiến hành nh

- Cho hs nghiên cứu cách băng bó trong sgk/62 và cho hs tiến hành tập băng bó. - Gv quan sát các nhóm làm việc→ giúp đỡ nhóm yếu. - Gv cho các nhóm đánh giá kết quả lẫn nhau. - Gv nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm.

?. Khi bị chảy máu ở ĐM cần băng bó nh thế nào.

- Cuối cùng gv công nhận và đánh giá.

* hoạt động 3: viết thu hoạch.

- Gv yêu cầu hs về nhà viết báo cáo theo nhóm làm theo mẫu sgk/63. hành băn bó theo nhóm h- ớng dẫn. + Bớc 3: đại diện một số nhóm trình bày các thao tác và mẫu của nhóm. → các nhóm nhận xét. - Yêu cầu: + Mẫu gọn,dẹp.

+ Không gây đau cho nạn nhân.

- Các nhóm tiến hành theo 3 bớc tơng tự nh mục a.

- Chú ý H19.1,2/sgk/62. - Yêu cầu:

+ Mẫu băng gọn,không chặt quá và không lỏng quá

+ Vị trí dây garô. sgk/61. 2. Băng bó vết thơng ở ĐM: - Các bớc tiến hành nh sgk/62. 4. Đánh giá giờ thực hành: - Gv đánh giá chung về: + Phần chuẩn bị của các nhóm. + ý thức học tập. + Kết quả của các nhóm. 5. Dặn dò:

- Hoàn thành báo cáo.

- ôn lại kiến thức về hệ hô hấp ở động vật.

Tuần11

Chơng IV: hô hấp

Tiết 21: hô hấp và các cơ quan hô hấp.

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs trình bày đợc khái niệm khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống. - Xác định trên hình các cơ quan hô hấp ở ngời và nêu đợc chức năng của chúng.

2. Kĩ năng:

- Quan sát tranh hình,sơ đồ phát hiện kiến thức. - Hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp.

II. đồ dùng dạy- học:

- Mô hình cấu tạo hệ hô hấp. - Tranh H20.1,2,3/sgk/64,65. - Bảng phụ kẻ bảng 20 /sgk/66.

III. hoạt động dạy-học:

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra bản báo cáo thu hoạch.

3. Bài mới:

- mở bài:

O2 O2

Máu nớc mô tế bào

CO2 CO2

?. Nhờ đâu máu lấy đợc O2 để cung cấp cho các tế bào và thải đợc CO2 ra khỏi cơ thể.

- vào bài:

→ Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu các vấn đề này.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

* hoạt động 1: tìm hiểu về hô hấp

?. Hô hấp là gì.

?. Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào.

?. Sự thở có ý gì với hô hấp

?. Hô hấp có liên quan nh thế nào với hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

- Gv cho hs thảo luận. - Gv đánh giá kết quả các nhóm và hoàn thiện kiến thức.

- Gv có thể đa ra sơ đồ để giải thích về vai trò của hô hấp:

Gluxít + O2 enzim ATP + CO2 + HO2.

- ATP→ cần cho mọi hoạt động của tê bào cơ thể.

* Hoạt động 2: các

- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin+H20.1/sgk/64→ ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm→ thống nhất câu trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- Hs theo dõi sơ đồ và hoàn thiện kiến thức.

→ Hs tự rút ra kết luận về hô hấp và vai trò của hô hấp.

Một phần của tài liệu GA sinh 8 ki I ( 3 cot) (Trang 54 - 59)