0
Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

Một phần của tài liệu GA SINH 8 KI I ( 3 COT) (Trang 79 -80 )

1. Ổn định tổ chức : Phõn nhúm thực hành 2. Kiểm tra việc chuẩn bị hồ tinh bột của HS 3. Nội dung thực hành

* Mở bài : Cỏc em biết khi nhai cơm lõu thấy ngọt là do tinh bột biến đổi thành đường nhờ tỏc dụng của enzim. Bài thực hành này giỳp ta chứng minh điều đú. GV làm thớ nghiệm : Tinh bột + iốt→ màu xanh ( ghi vào gúc bảng)

Hoạt động 1

CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

- GV yờu cầu cỏc tổ bỏo cỏo việc chuẩn bị

- Cỏc tổ bỏo cỏo

- Nhận dụng cụ của nhúm

- Chuẩn bị dỏn nhón ống nghiệm

- Lấy nước bọt hoà loóng tỷ lệ 1/4và lọc qua bụng thấm - Đun sụi 2ml nước bọt - Bỡnh thuỷ tinh cú nước 37o

Hoạt động 2

TIẾN HÀNH CÁC BƯỚC THÍ NGHIỆM a. Bước 1: Chuẩn bị

- Yờu cầu HS ng/c SGk và nờu quỏ trỡnh chuẩn bị - Chỳ ý rút nguyờn vật liệu khụng để rớt ra, chớnh xỏc, nhanh gọn HS đọc thụng tin SGk và trỡnh bày cỏc bước

- Dựng ống đong hồ tinh bột đổ vào ống A, B, C, D mỗi ống 2 ml rồi đặt vào giỏ - Dựng ống đong khỏc để lấy vật liệu khỏc

+ ống A thờm 2ml nước ló + ống B thờm 2ml nước bọt

+ ống C thờm 2 ml nước bọt đun sụi + ống D thờm 2 ml nước bọt + 5 giọt HCL

b. Bước 2 : Tiến hành

- Gv hướng dẫn cỏch dựng giấy đo PH - Và đặt thớ nghiệm sơ đồ h.26

- Kẻ bảng 26.1

cỏc HS khỏc quan sỏt nhưng đều phải nắm được cỏc bước

- Đo độ PH của ống nghiệm → ghi vào vở

- Đặt thớ nghiệm như H.26 khụng mỏy đo mà dựng đốn cồn để đun nước ở và cú nhiệt kế theo dừi nhiệt độ và để ở 37 độ - Hs Điền kết quả quan sỏt vào bảng 26.1 Hoạt động 3

KIỂM TRA KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG Bảng : Kết quả thớ nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt

Cỏc ống

nghiệm

Hiện tượng (Sắc màu với Iốt )

Giải thớch

A Màu xanh Nước ló khụng biến đổi tinh bột

B Khụng đổi màu Nước bọt cú enzim làm biến đổi t.bột

C Màu xanh Nước bọt đun sụi làm mất hoạt tớnh

enzim

D Màu xanh Hcl làm PH↓ nờn enzim nước bọt

khụng hoạt động làm biến đổi tinh bột GV :Gợi ý 3 ống cú màu xanh, chứng tỏ là cũn tinh bột→ ống khụng đổi màu →tinh bột khụng cũn - Hs quan sỏt hiện tượngđổi màu với thuốc thử Iốt

→ Thảo luận và giải thớch dựa vào phản ứng màu xanh giữa tinh bột và iốt → KL

* Kết luận :

-Enzim trong nước bọt đó biến đổi tinh bột thành đường

-Enzim trong nước bọt hoạt động trong mụi trường kiềm và trong điều kiện nhiệt độ cơ thể

Một phần của tài liệu GA SINH 8 KI I ( 3 COT) (Trang 79 -80 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×