Sự nĩng chảy và sự đơng đặc

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 10 Ban KHTN (Trang 127 - 129)

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức

3.Sự nĩng chảy và sự đơng đặc

a) Nhiệt độ nĩng chảy

- Sự nĩng chảy là quá trình các chất biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng.

- Nhiệt độ mà ở đĩ chất rắn kết tinh nĩng chảy được gọi là nhiệt độ nĩng chảy (hay điểm nĩng chảy).

- Nhiệt độ nĩng chảy phụ thuộc vào chất và áp suất ngồi.

b) Nhiệt nĩng chảy riêng

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nĩng chảy hồn tồn một đơn vị khối lượng của một chất rắn kết tinh ở nhiệt độ nĩng chảy gọi là nhiệt nĩng chảy riêng (hay gọi tắt là nhiệt nĩng chảy)

- Ký hiệu : λ (J/kg)

- Nhiệt lượng mà tồn bộ vật rắn cĩ khối lượng m nhận được từ ngồi trong suốt quá trình nĩng chảy : Q = mλ c) Sự đơng đặc

- Làm nguội vật rắn đã nĩng chảy dưới áp suất ngồi xác định thì chất nĩng chảy này sẽ đơng đặc ở một nhiệt độ xác định gọi là nhiệt độ đơng đặc (trùng với nhiệt nĩng chảy) và tỏa ra nhiệt nĩng chảy. d) Sự nĩng chảy và đơng đặc của chất rắn vơ định hình

- Chất rắn vơ định hình khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt nĩng chảy

- Quá trình nĩng chảy của chất rắn vơ định hình diễn ra liên tục

- Yêu cầu HS nêu các ứng dụng thực tế (gợi ý nếu cần) - Nhận xét. của chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình. - Nêu các ứng dụng trong thực tế.

- Trong cơng nghiệp đúc (khuơn kim loại) như đúc tượng, chuơng.

- Làm nĩng chảy hỗn hợp kim loại khi đơng đặc trở thành hợp kim cĩ những tính chất như mong muốn.

D. CỦNG CỐ :

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Làm các bài tập.

------

TIẾT 76, 77 - BÀI 55 : SỰ HĨA HƠI và SỰ NGƯNG TỤ Ngày soạn: 19/4/09 Ngày dạy: 20/4/09; 24/4/09

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được thí nghiệm về sự ngưng tụ, trong đĩ chú ý đến quá trình ngưng tụ, hơi bão hịa và áp suất hơi bão hịa.

- Biết được ý nghĩa của nhiệt độ tới hạn.

- Biết được độ ẩm tuyệt đối, cực đại và tương đối của khơng khí và điểm sương. - Biết xác định được độ ẩm tương đối dùng ẩm kế khơ và ướt.

2. Kỹ năng

- Giải thích tốc độ bay hơi, áp suất hơi bão hịa.

- Giải thích được những ứng dụng của sự hĩa hơi hay ngưng tụ trong thực tế (như việc làm lạnh ở tủ lạnh, việc chưng cất chất lỏng, nồi áp suất hay nồi hấp ở bệnh viện.).

- Tìm nhiệt hĩa hơi, độ ẩm, biết sử dụng các hằng số vật lý.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Một số thí nghiệm nhiệt độ sơi phụ thuộc áp suất, sự bay hơi, ngưng tụ. - Một số hình vẽ trong SGK và một số bảng số liệu trong SGK.

- Một số ẩm kế (hình vẽ ẩm kế). 2. Học sinh

- Ơn lại các khái niệm về bay hơi, ngưng tụ ở THCS.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 (5 phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động 1 (5 phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ

- Nhiệt chuyển thể ở sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển thể.

- Sự nĩng chảy và sự đơng đặc, nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt nĩng chảy riêng?

Hoạt động 2 (20 phút) : SỰ HĨA HƠI

Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS Nội dung chính của bài - Nêu câu hỏi.

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

Giới thiệu nhiệt hĩa hơi.

- Tìm hiểu sự hĩa hơi là gì?

- Trả lời câu hỏi C1.

- Đọc SGK và quan sát hình 56.1, rồi giải thích sự hĩa hơi bằng thuyết động học phân tử.

HS tham khảo thêm trong SGK

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 10 Ban KHTN (Trang 127 - 129)