I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức
1. Chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình
tượng nĩng chảy và cấu trúc vi mơ của chúng.
- Biết được thế nào vật rắn đơn tinh thể và đa tinh thể.
- Hiểu được chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và vơ định hình.
- Cĩ khái niệm tính dị hướng và đẳng hướng của tinh thể và chất vơ định hình. 2. Kỹ năng
- Nhận biết và phân biệt chất rắn kết tinh và vơ định hình; đơn tinh thể và đa tinh thể. - Giải thích được tính dị hướng và đẳng hướng của các vật rắn.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Biên soạn câu 1- 6 SGK dưới dạng trắc nghiệm.
- Mơ hình một số tinh thể muối ăn, đồng, kim cương, than chì. - Tranh vẽ các tinh thể trên (nếu khơng cĩ mơ hình).
2. Học sinh
- Ơn lại kiến thức về thuyết động học phân tử chất khí.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH.
Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của
HS
Nội dung chính của bài
© Thế nào là chất rắn? Vật rắn?
- Hướng dẫn HS xem tranh vẽ của các chất rắn. © Cĩ thể chia chất rắn thành mấy loại? © Hãy cho ví dụ - chất rắn là chất ở trạng thái rắn (thể rắn). - vật rắn là vật được cấu tạo từ chất rắn. - Quan sát hình ảnh và nhận xét về hình dạng bên ngồi của các vật rắn. - 2 loại : Chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình - cho ví dụ (dựa vào SGK)
- Chất rắn được chia thành 2 loại : chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình.
1. Chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình định hình
- Chất rắn kết tinh được cấu tạo từ các tinh thể, cĩ dạng hình học.
Ví dụ : muối ăn, thạch anh, kim cương, …
- Chất vơ định hình khơng cĩ cấu trúc tinh thể nên khơng cĩ dạng hình học. Ví dụ : nhựa thơng, hắc ín, thủy tinh, …
Hoạt động 2 (10 phút) : TINH THỂ VÀ MẠNG TINH THỂ.
Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của
HS Nội dung chính của bài
© Tinh thể là gì?
- Hãy mơ tả tinh thể muối ăn ở hình 50.1 a) và 50.2.
- cĩ dạng hình khối lập phương hoặc khối hộp.