I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức
3. Vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể
- Quan sát thêm cấu tạo của tinh thể kim cương, than chì hình 50.3, 50.4.
Tại mỗi đỉnh của hình hộp cĩ các ion (Na+ và Cl–) định vị và sắp xếp cĩ trật tự.
- Mạng tinh thể
Tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học trong khơng gian xác định gọi là mạng tinh thể.
Hoạt động 3 (10 phút) : VẬT RẮN ĐƠN TINH THỂ VÀ VẬT RẮN ĐA TINH THỂ.
Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của
HS
Nội dung chính của bài
–Thơng báo cho HS biết vật rắn kết tinh cĩ thể là đơn tinh thể hoặc đa tinh thể,
–Cho HS phân biệt và nêu ví dụ về cấu trúc đơn tinh thể với cấu trúc đa tinh thể của các vật rắn.
- Tham gia phát biểu để tìm các từ thích hợp điền vào những chỗ trống trong bản thống kê phân loại các vật rắn
3. Vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể tinh thể
- Vật rắn được cấu tạo chỉ từ một tinh thể gọi là vật rắn đơn tinh thể.
Ví dụ : hạt muối, viên kim cương, viên đá thạch anh, …
- Vật rắn được cấu tạo từ nhiều tinh thể con gắn kết hỗn độn với nhau gọi là vật rắn đa tinh thể.
Ví dụ : tấm kim loại.
Hoạt động 4 (10 phút) : CHUYỂN ĐỘNG NHIỆT Ở CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH.
Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của
HS Nội dung chính của bài
- Mỗi hạt cấu tạo tinh thể cĩ đứng yên hay khơng?
- Cịn ở chất vơ định hình?
- Khơng. Chúng luơn dao động quanh một vị trí xác định. - Các hạt cũng dao động quanh vị trí cân bằng. 4. Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình.
- Mỗi hạt cấu tạo nên tinh thể khơng đứng yên mà luơn dao động quanh một vị trí cân bằng xác định trong mạng tinh thể. Chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt (ở chất kết tinh).
- Chuyển động nhiệt ở chất rắn vơ định hình là dao động của các hạt quanh vị trí cân bằng.
- Khi nhiệt độ tăng thì dao động mạnh.
Hoạt động 5 (5 phút) : TÍNH DỊ HƯỚNG
Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của
HS
Nội dung chính của bài
- Nguyên nhân làm vật cĩ tính dị hướng? - Hãy phân tích tính dị hướng ở than chì. - Đọc định nghĩa tính dị hướng. - Xuất phát từ sự dị hướng của cấu trúc mạng tinh thể. - Đọc phần giải thích trong SGK và phân tích lại. 5. Tính dị hướng - Tính dị hướng ở một vật thể hiện ở chỗ tính chất vật lý theo các phương khác nhau ở vật đĩ là khơng như nhau.
- Trái với tính di hướng là tính đẳng hướng.
- Vật rắn đơn tinh thể cĩ tính dị hướng. - Vật rắn đa tinh thể và vật rắn vơ định hình cĩ tính đẳng hướng.
D. CỦNG CỐ :
- Trả lời các câu hỏi từ 1 – 6 trong SGK trang 249.
- Yêu cầu HS đọc thêm bài giới thiệu về ống nano cacbon ở trang 250.
Bảng so sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình
Chất kết tinh Chất vơ định hình
Đơn tinh thể Đa tinh thể
Cĩ cấu tạo tinh thể Khơng cĩ cấu tạo tinh thể Cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định Khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định Cĩ tính dị hướng Cĩ tính đẳng hướng Cĩ tính đẳng hướng
TIẾT 71 BÀI 51 : BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN Ngày soạn: 05/4/09 Ngày dạy: 10/4/09
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được tính đàn hồi, tính dẻm, biến dạng kéo, biến dạng nén.
- Biết được khái niệm biến dạng lệch. Cĩ thể quy ra các loại biến dạng kéo, nén và lệch. - Nắm được khái niệm về giới hạn bền.
2. Kỹ năng
- Phân biệt tính đàn hồi và tính dẻo.
- Giải thích được một số bài tập về định luật Hooke.
- Biết giữ gìn các dụng cụ là vật rắn như : khơng làm hỏng tính đàn hồi, khơng vượt quá giới hạn bền.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số vật cĩ tính đàn hồi và dẻo. - Một số tranh minh họa.
2. Học sinh
- Ơn lại kiến thức về lực đàn hồi, hệ số đàn hồi, đơn vị.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thế nào là chất rắn kết tinh, chất rắn vơ định hình?
- Mơ tả chuyển động nhiệt của chất rắn kết tinh, chất rắn vơ định hình? - Giải thích nguyên nhân gây ra tính dị hướng.
Hoạt động 2 (10 phút) : BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI VÀ BIẾN DẠNG DẺO
Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của
HS
Nội dung chính của bài
© Làm cách nào để một vật bị biến dạng?
- thế nào là biến dạng đàn hồi? Thế nào là biến dạng dẻo?
© Cho ví dụ về vật cĩ tính đàn hồi và tính dẻo.
© Cĩ phải vật cĩ tính đàn hồi vĩnh viễn khơng?
- tác dụng ngoại lực vào vật. - đọc SGK và trả lời. - tự tìm VD và phân tích. - Khơng. - Khi cĩ lực tác dụng lên vật rắn thì vật bị biến dạng (thay đổi hình dạng và kích thước).