0
Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

TIẾT 54, 55 BÀI 38 VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHƠNG ĐÀN HỒ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN KHTN (Trang 90 -94 )

I MỤC TÊU 1 Kiến thức

TIẾT 54, 55 BÀI 38 VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHƠNG ĐÀN HỒ

Ngày soạn: 22/02/09 Ngày dạy: 25, 28/02/09

I MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Cĩ khái niệm chung về va chạm và phân biệt được va chạm đàn hồi và va chạm mềm 2. Kỹ năng

- Vận dụng được cơng thức để giải bài tập. II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

.- Biên sọan các câu hỏi 1-3 SGK thành các câu trắc nghiệm. - Dụng cụ thí nghiệm về va chạm giữa các vật.

- Các hình vẽ mơ tả trong bài. 2 Học sinh

- Ơn kiến thức định luật bảo tồn động lượng và định luật bảo tồn cơ năng. 3. Gợi ý ứng dụng cơng nghệ thơng tin.

- Chuẩn bị thí nghiệm mơ phỏng va chạm hai vật, các thí nghiệm về va chạm đàn hồi và khơng đàn hồi.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Phân loại va chạm

- Hướng dẫn hs tìm hiểu về va chạm, tính chất cuả va chạm.

- Nêu câu hỏi C1.

- Nhận xét câu trả lời của hs.

- Đọc SGK, tìm hiểu va chạm, phân loại va chạm.

- Trả lời câu hỏi về tính chất của va chạm. - Trả lời câu C1. 1. Phân loại va chạm - Đối với tất cả các va chạm , cĩ thể vận dụng định luật bảo tồn động lượng.

- Va chạm đàn hồi: sau va cham hai vat tro lai hình dạng ban đầu và động năng tồn phần khơng thay đổi, hai vật tiệp tục chuyển động tách rời nhau với vận tốc riệng biệt.

- Va cham mềm: sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng một vận tốc => một phần năng lượng của hệ chuyển thành nội năng (toả nhiệt) và tổng động năng khơng được bảo tồn. Hoạt động 2: Va chạm đàn hồi trực diện. - Hướng dẫn Hs tìm hiểu về tính chất va chạm đàn hồi và tìm vận tốc. - Nhận xét câu trả lời. - Đọc phần 2 SGK, tìm hiểu va chạm đàn hồi trực diện. - Lấy ví dụ thực tiễn. 2. Va chạm đàn hồi trực diện Vận tốc của từng quả cầu sau va chạm:

( )

2 1 2 2 1 2 1 ' 1 2 m m v m v m m v + + − =

( )

2 1 2 2 2 1 2 ' 2 2 m m v m v m m v + + − = Nhận xét:

+ Hai qua cầu cĩ khố lượng bằng nhau: m1=m2 thì 1 ' 2 2 ' 1 v ;v v v = =  Cĩ sự trao đổi vận tốc.

+ Hia quả cầu cĩ khố lượng chếnh lệch

Giả sử m1>>m2v1=0 ta cĩ thể biến đổi gần đúng với

0 1 2m m ta thu

được 2 ' 2 ' 1 0,v v v = =− . Hoạt động 3: Va chạm mền - Hướng dẫn HS tìm hiểu về tính chất của va chạm mền. - - Xem SGK phần 3, tìm hiểu va chạm mền.Chứng tỏ động năng giảm một lượng. 3. Va chạm mền

- Định luật bảo tồn động lượng:

(

M m

)

V mv= + .

- Đo biến thiên động năng của hệ:

0 1 1 2 < + = = đ đ đ Wđ m M M W W W 0 < chứng tỏ động ănng giảm đi một lượng trong va chạm. Lượng này chuyển hố thành dạng năng lượng khác, nhu toả nhiệt,.. Hoạt động 4: Vận dụng, củng

cố.

- Yeu cầu hs làm bài tập phần 4.

- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi trong SGK.

- Nhận xét câu trả lời.

- Làm bài tập phần 4 SGK. Nhận xét lời giải.

- Trình bài câu trả lời của câu hỏ trắc nghiệm.

- Trả lời câu hỏi trong SGK.

TIẾT 56 - BÀI 39. BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN Ngày soạn: 22/02/09 Ngày dạy: 28/02/09; 04/3/09 I MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm vững các định luật bảo tồn và điều kiện vận dụng các định luật bảo tồn. 2. Kỹ năng

- Vận dụng được các định luật bảo tồn để giải bài tập. II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

.- Một số bài tốn vận dụng các định luật bảo tịan. - Phương pháp giải bài tập các định luật bảo tồn. 2 Học sinh

- Các định luật bảo tịan, va chạm giữa các vật. - Xem phương pháp giải các bài tĩan.

3. Gợi ý ứng dụng cơng nghệ thơng tin.

- Các bước giải bài tập áp dụng các định luật bảo tịan. - Chuẩn bị các hình ảnh minh họa cho các bài tập. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Phương pháp giải các định luật bảo tồn. - Cho HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi thảo luận. - Nhấn mạnh quy tắc áp dụng định luật.

- Đưa ra phương pháp giải bài tập.

- Đọc SGK phần 1,2. Thảo luận đưa ra những quy tắc để giải bài tốn áp dụng định luật bảo tồn động lượng, định luật bảo tồn cơ năng.

- Ghi nhận điều kiện áp dụng định luật.

1. Định luật bảo tồn động lượng - Nếu các vectơ vận tốc cùng phương, ta quy ước chiều dương và lập phương trình đại số để giải. - Nếu các vectơ vận tốc khác phương, ta vẽ giản đồ vectơ động lượng để từ đĩ xác định độ lớn và hướng của các vận tốc bằng phương pháp hình học, lượng giac, ...

- Các vận tốc phải xét cùng một hệ quy chiếu.

Hoạt động 2: Giải một số bài tốn

- Yêu cầu Hs doc SGK phần 3. Yếu cầu tĩm tắt và vận dụng giải từng bài ậtp. - Đặt câu hỏi rút ra phương pháp giải các bài tốn áp dụng định luật bảo tồn.

- Đọc SGK phần 3. vận dụng giải bài tập từ 1 đến 4.

- Rút ra nhận xét cho từng dạng bào tốn và phương pháp chung cho bài tập áp dụng định luật bảo tồn.

2. Định luật bảo tồn cơ năng Chú y điều kiện hệ kín để áp dụng đúng định luật bảo tồn động lượng.

Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố.

- Yêu cầu hs nêu phương pháp giải và điều kiện áp dụng.

- Nhận xét câu trả lời cuả Hs.

- Nêu phương pháp và điều kiện áp dụng định luật bảo tồn. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

TIẾT 57 - BÀI 40. CÁC ĐỊNH LUẬT KE-PLE. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH. Ngày soạn: 22/02/09 Ngày dạy: 28/02/09; 06/3/09

I MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Cĩ khái niệm đúng về hệ nhật tâm

- Nắm được nội dung của ba định luật Ke-ple và hệ quả suy ra tu no! 2. Kỹ năng

- Vận dụng định luật keple để giải một số bài tốn. II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Dụng cụ thí nghiệm mơ phỏng hệ mặt trời và các hành tinh. - Bảng số liệu về hệ mặt trời.

2 Học sinh

- Chuyển động trịn, chuyển động trịn đều. - Định luật vạn vật hấp dẫn và biểu thức. 3. Gợi ý ứng dụng cơng nghệ thơng tin.

- Mơ phỏng hệ mặt trời và chuyển động của nĩ. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Mở đầu Giới thiệc cho hs về nghiên cứu vũ trụ.

Đọc SGK phần mở đầu 1.Mở đầu Họat động 2: Tìm hiểu các

định luật Kê-ple.

- yêu cấu Hs tĩm tắt và mơ tả chuyển động của các hành tinh.

- Hướng dẫn hs chứng minh định luật.

- Nêu câu hỏi C1.

- Yêu cầu hs dọc phần 4 và tìm các vận tốc vũ trụ.

- Đọc phần 2 và tĩm tắt. Tìm hiểu 3 định luật Kê-ple. - thảo luận chứng minh định luật Kê-ple.

- Trả lời câu hỏi C1. - Đọc phần 4 SGk. -

2. Các định luật kê-ple

Định luật 1: Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỷ đạo elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm. Định luật 2: Đoạn tẳhng nối mặt trời và một hành tinh bất kỳ quét những diện tích bằng nhau trong những khảon thời gian như nhau.

Định luật 3: Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kỳ quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt Trời.

... 2 2 3 2 2 1 3 1 = = T a T a Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố

- Yêu cầu hs đọc và giải bài ậtp phần 3.

- Nhận xét lời giải.

- Đọc và giải bài ậtp phần 3 SGK.

- Trình bày bài tập.

- Ghi tĩm tắt kiến thức cơ bản, cách vận dụng 3 định luật.

3. Bài tập vận dụng (sgk)


Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN KHTN (Trang 90 -94 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×