Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 10 Ban KHTN (Trang 117 - 118)

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức

1.Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo

- Biến dạng đàn hồi :

Khi cĩ lực tác dụng lên vật rắn thì vật bị biến dạng. Nếu ngoại lực thơi tác dụng thì vật cĩ thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.

Biến dạng vật rắn lúc này được gọi là biến dạng đàn hồi và vật rắn đĩ cĩ tính đàn hồi.

- Biến dạng dẻo (biến dạng cịn dư)

Khi cĩ lực tác dụng lên vật rắn thì vật bị biến dạng. Nếu ngoại lực thơi tác dụng thì vật khơng thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.

Biến dạng vật rắn lúc này được gọi là biến dạng dẻo (biến dạng cịn dư) và vật rắn đĩ cĩ tính dẻo.

- Giới hạn đàn hồi:

Giới hạn trong trong đĩ vật rắn cịn giữ được tính đàn hồi của nĩ.

Hoạt động 3 (15 phút) : BIẾN DẠNG KÉO VÀ BIẾN DẠNG NÉN. ĐỊNH LUẬT HOOKE

Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của

HS

Nội dung chính của bài

- Làm thí nghiệm với sợi dây đàn hồi với trường hợp kéo dãn và nén sợi dây.

- Phân biệt 2 loại biến dạng. - Tìm các ví dụ thực tế. - Làm thí nghiệm với hai dây đàn hồi cĩ tiết diện khác nhau.

- Giới thiệu đại lượng ứng suất kéo hoặc nén.

© Làm cách nào để một vật bị biến dạng đàn hồi cĩ thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu?

© Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?

© Độ lớn của lực đàn hồi?

- Nhận xét hình dạng và kích thước của dây bị biến dạng

- tự tìm ra định nghĩa thế nào là biến dạng kéo, nén? - tự tìm VD và phân tích. - Nhận xét sự thay đổi chiều dài của 2 dây.

+ Dây cĩ tiết diện lớn thì chiều dài thay đổi ít hơn. ⇒ Độ dài thêm hay ngắn lại phụ thuộc vào tiết diện của vật.

- Nhờ vào lực đàn hồi

- Khi vật bị biến dạng.

- bằng độ lớn lực tác dụng vào vật

2. Biến dạng kéo và biến dạng nén. Định luật Hooke.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 10 Ban KHTN (Trang 117 - 118)