C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4. Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây:
trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng.
- Nêu câu hỏi C1, C2.
- Cho HS đọc sách, hướng dẫn rút ra kết luận.
- Hướng dẫn HS cách xác định trọng tâm.
- Nêu một số dạng đặc biệt, kiểm nghiệm lại.
- Tìm hiểu khái niệm hai lực trực đối.
- Phân biệt với hai lực cân bằng.
- Quan sát thí nghiệm H 26.3, nhận xét về tác dụng của lực lên vật rắnkhi trượt vectơ lực trên giá của lực?
- Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi: trọng tâm của vật là gì?
- Quan sát H 26.4. Trả lời câu hỏi C1,C2 - Đọc SGK phần 4, trình bày kết luận. - Đọc SGK phần 5, xem H 26.6, trình bày cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng. - Chú ý dạng đặc biệt trên H 26.7, kiểm tra lại.
- Quan sát H 26.8. Trả lời câu
dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối.
0
21+F = 1+F =
F
Chú ý:
-Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều và cĩ độ lớn bằng nhau. - Hai lực cân bằng: là hai lực trực đối cùng tác dụng vào một vật. - Tác dụng của một lực lên một vật rắn khơng thay đổi khi điểm đặt của lực đĩ dời chỗ trên giá của nĩ.
- Vectơ trượt: vectơ biểu diễn lực tác dụng lên một vật rắn.
3. Trọng tâm của vật rắn:
Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.
4. Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây: dây:
Hình 26.4
Khi vật cân bằng, lực căng T của sợi dây và trọng lực P của vật rắn là hai lực trực đối.
a) Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật. b) Độ lớn của lực căng dây T bằng
độ lớn của trọng lực P (trọng lượng) của vật.
5. Xác định trọng tâm của vật rắn:
a) Đối với vật rắn phẳng mỏng: Dùng dây dọi để đánh dấu đường thẳng đứng AA’, BB’ trên vật.
Vậy G là giao điểm của 2 đường thẳng này.
b) Đối với vật rắn phẳng đồng tính: Hình 26.6
- Trọng tâm trùng với tâm đối xứng. - Trọng tâm nằm trên trục đối xứng. c) Chú ý:
Vị trí trọng tâm phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật, cĩ thể nằm trong hay ngồi vật. Hình 26.7