TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 10 Ban KHTN (Trang 56 - 61)

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán

tính là gì?

- Trình bày câu trả lời

- Gia tốc trong chuyển động trịn đều? - Trình bày câu trả lời

- Nêu câu hỏi về hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán tính và các đặc điểm của nĩ.

- Nhận xét câu trả lời.

- Nêu câu hỏi về gia tốc trong chuyển động trịn đều. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu về lực hướng tâm, lực quán tính li tâm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bi ghi - Đọc SGK, phần 1. Tìm hiểu: Thế

nào là lực hướng tâm? Thế nào là lực quán tính li tâm

- Trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C2

- Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK - Gợi ý cho HS nhận biết về lực hướng tâm và lực quán tính li tâm.

- Nêu câu hỏi C1 SGK - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 SGK - Nhận xét câu trả lời.

1. Hệ quy chíêu quay đều và lực quán tính li tâm

- Hệ quy chíêu gắn với vật quay đều quanh một trục gọi là hệ quy chíêu quay.

- Trong hệ quy chíêu quay đều, ngồi các lực do các vật khác gây ra, mỗi vật cịn chịu thm một lực qun tính li tm, lực ny ngược chiều với lực hướng tâm và cĩ độ lớn bằng lực hướng tâm:

ht lt F F =  .

Về độ lớn: Flt =mrω2. Trong đĩ m là khối lượng cảu vật, ω l vận tốc gĩc của

Hoạt động 3 (20 phút): Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bi ghi - Đọc SGK, phần 2.

- Trình bày hiểu biết của mình về trọng lực, trọng lượng và trọng lượng biểu kiến.

- Trả lời câu hỏi C3 - Trình bày câu trả lời.

- Yêu cầu HS đọc SGK

- Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết của HS về trọng lực, trọng lượng và trọng lượng biểu kiến.

- Nhận xét câu trả lời của HS - Nêu câu hỏi C3

- Nhận xét câu trả lời

- Nêu câu hỏi yêu cầu HS chỉ rõ hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng.

- Nhận xét câu trả lời.

2. Trọng lực biểu kíên và trọng lượng biểu kiến

Xét một vật cĩ khơng lượng m đặt trên sàn của một thang máy đang chuyển động theo phương thẳng đứng với gia tốc a. Chọn hệ quy chiếu gắn với thang my (hệ quy chíu phi qun tính), ngồi trọng lực P vật cịn chịu tc dụng của một lực qun tính Fqt. Hợp lực của trọng lực v lực qun tính tc dụng ln vật gọi l trọng lực biểu kiến của vật:

(g a)m m F P (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Pbk =+qt = −

Trọng lượng biểu kiến cảu vật được đo bằng lực kế:

(g a)m m

P= ± .

- Hiện tượng tăng trọng lượng ứng với trường hợp: Pbk >P .

- Hiện tượng giảm trọng lượng ứng với trường hợp:

P Pbk < .

- Hiện tượng hơng trọng lượng ứng với trường hợp:

0 Pbk = Hoạt động 4 (3 phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung

câu 1 - 4 9sgk) - Giải bài tập 1 SGK - Trình bày câu trả lời.

- Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản:

Lực hướng tâm, lực quán tính li tâm, hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1,2, 3 và 4 trong SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS.

- Nêu bài tập 1 SGK.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 (2 phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

TIẾT 31 - BÀI 23. BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC

Ngày soạn: 09/11/08 Ngày dạy: 15/11/08

A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Hiểu phương pháp giải bài tập động lực học.

- Vẽ được hình biểu diễn các lực chi phối chuyển động của vật. 2. Kỹ năng

- Biết vận dụng các định luật Niu-tơn để giải bài tốn về chuyển động của vật. - Tư duy lơgic và bài tập.

B - CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên

Xem lại: Các định luật Niu-tơn, tổng hợp lực và phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm. 2. Học sinh

Ơn tập về: Các định luật Niu-tơn, tổng hợp và phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm. - Mơ phỏng các bước giải bài tập.

C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ, nhớ lại về lực ma sát, lực

hướng tâm.

- Trình bày câu trả lời.

- Nêu câu hỏi về lực ma sát, lực hướng tâm. - Nhận xét câu trả lời và cho điểm

Hoạt động 2 ( 25phút): Tìm hiểu chung về hai loại bài tốn động lực học

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bi ghi - Đọc bài tập 1 SGK

- Phân tích bài tập

- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Vẽ hình, giải bài tập

- Đưa ra phương pháp chung giải bài tập động lực học.

- Xem bài 2 SGK, phân tích đưa ra phương pháp giải.

- Trình bày câu trả lời.

- Ghi nhớ các bước giải bài tốn động lực học

- Yêu cầu một HS đọc to rõ ràng cho cả lớp nghe phần đầu bài.

- Nêu câu hỏi nhận biết đại lượng chung trong cả hai loại bài tốn.

- Nhận xét câu trả lời.

- Yêu cầu HS đọc bài 1 và bài 2 trong SGK

- Nêu câu hỏi yêu cầu HS đưa ra cách giải bài tốn động lực học.

- Gợi ý về các bước giải bài tốn động lực học. - Nhận xét câu trả lời. Nhấn mạnh các bước giải. 1. Phương pháp động lực học Phương pháp động lực học là phương pháp vận dụng kiến thức động lực học (ba định luật Newton vá các lực cơ học) để giải các bài tốn cơ học.

Các bước tiến hành khảo sát như sau:

- Xác định vật cần khảo st. - Phân tích lực tác dụng lên vật,

vẽ giản đồ vectơ lực.

- Viết biểu thức định luật II Newton dưới dạng: Fhl =m.a (*).

- Chọn hệ quy chiếu thích hợp để khảo sát. Chíêu phương trình vectơ (*) lên hệ quy chiếu để tìm cc phương trình đại số tương ứng, dang:

... F F F : Oy ... F F F : Ox y 2 y 1 y x 2 x 1 x + + = + + = ∑∑

Trong đĩ Fx, Fy là các giá trị đại số của hình chiếu hợp lực Fhl, ax v ay là các giá trị đại số của hình chiếu cuả vectơ gia tốc xuống các trục Ox, Oy.

- Dụa vào dữ kiện bài tốn, giải hệ phương trình đại số (trong đĩ cĩ những đại lượng đ biết v những đại lượng cần tìm). 2. Gia tốc của vật chuyển động trên mặt phẳng ngang.

Xét một vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang cố định, dùng lực F kéo vật chuyển động theo phương ngang cho vật chuểyn động. Coi hệ số ma sát µt đ biết, ta xc định gia tốc của vật.

- Chọn hệ quy chíêu như hình vẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cc lực tc dụng ln vật gồm: Trong lực P, phản lực php tuyến N, lực ma sát trượt Fmst v lực ko F(như hình vẽ). - Tiến hành các bước trên ta thu

được gia tốc:

m mg F a= −µ

* Nếu F hợp với phương ngang 1 gĩc α thì gia tốc sẽ l: ( ) m sin F mg cos F a = α−µ − α

3. Gia tốc của vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.

Xét một vật được tảh từ một mặt phẳng nghiêng gĩc α so với phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nghiêng là µt. Ta xác định gia tốc của vật.

- Chọn hệ quy chíêu như hình vẽ.

- Cc lực tc dụng ln vật: Trong lực P, phản lực php tuyến N v lực ma st (hvẽ).

Áp dụng phương pháp động lực học ta tìm được gia tốc của vật:

( α−µ α)

=gsin cos

a t

- Nếu ma sát khơng đáng kể (µt =0) thì gia tốc a=gsinα .

- Nếu hệ số ma st k=tgα thì a = 0: Vật cn bằng trn mmặt phẳng nghing.(đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều). Hoạt động 3 (15 phút): Bài tập vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ và trả lời bài tập 1 SGK

- Giải bài tập 2 SGK.

- Trình bày lời giải bài tập 2. - Giải bài tập 3 SGK.

- Trình bày lời giải bài tập 3.

- Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản: Phương pháp giải bài tốn động lực học.

- Nêu bài tập 1 SGK.

- Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu bài tập 2 SGK.

- Nêu bài tập 3 SGK.

- Nhận xét lời giải bài 2 và 3 của HS - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (5 phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

TIẾT 30 - Bài 24. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT

Soạn ngày: 23/11/08 Ngày dạy: 24, 29/11/08

A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Hiểu được khái niệm về hệ vật, nội lực, ngoại lực - Biết cách phân tích bài tốn chuyển động của hệ vật. 2. Kỹ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biết vận dụng các định luật Niu-tơn để khảo sát chuyển động của hệ vật gồm hai vật nối với nhau bằng sợi dây. Qua thí nghiệm kiểm chứng, HS thấy rõ và tin tưởng ở tính đúng đắn của định luật II Niu- tơn.

- Kỹ năng tổng hợp và phân tích lực. B - CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

Xem lại: Các định luật, lực ma sát, lực căng của sợi dây. 2. Học sinh

Ơn tập về: Các định luật Niu-tơn, lực ma sát, lực căng của sợi dây. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cĩ liên quan tới chuyển động của hệ vật. - Chuẩn bị một số đoạn video về chuyển động của hệ vật trong thực tế.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 10 Ban KHTN (Trang 56 - 61)