Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật

Một phần của tài liệu CN 7 HKII (Trang 46 - 48)

Yêu cầu: Hiểu được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.

_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II SGK và cho biết:

+ Thức ăn vật nuôi có mấy thành phần?

+ Trong chất khô của thức ăn có các thành phần nào?

_ Giáo viên treo bảng 4, yêu cầu nhóm cũ thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều nước, protein, lipit, gluxit, khống, vitamin?

_ Giáo viên treo hình 65, yêu cầu nhóm thảo luận và cho biết

những loại thức ăn ứng với kí hiệu của từng hình trên (a, b,c,d)

_ Học sinh đọc thông tin và trả lời:

 Thức ăn vật nuôi có 2 thành phần: nước và chất khô.

 Trong chất khô của thức ăn có các thành phần: protein, lipit, gluxit, vitamin, chất khoáng. _ Nhóm quan sát, thảo luận và trả lời:

 Những loại thức ăn có chứa nhiều:

+ Nước: rau muống, khoai lang củ.

+ Prơtin: Bột c.

+ Lipit: ngơ hạt, bột c. + Gluxit: rơm lúa và ngô hạt.

+ Khoáng, vitamin: bột cá, rơm lúa.

_ Nhóm thảo luận, cử đại

II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật dưỡng của thức ăn vật nuôi:

Trong thức ăn vật nuôi có nước và chất khô.Phần chất khô của thức ăn có: protein, lipit, gluxit, kháng, vitamin.

Tùy loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau.

_ Giáo viên sữa, bổ sung, tiểu kết, ghi bảng.

4. Củng cố: (3 pht)

Nêu câu hỏi từng phần để nhấn mạnh ý chính của bài.

5. dặn dò: (2 pht)

Dặn dò: về nh học bi, trả lời các cậu hỏi câu ối bài, đọc em có thể chưa biết và xem trước bài 38.

diện trả lời, nhóm khác bổ sung:  Các thức ăn ứng với các hình trịn: + Hình a: Rau muống. + Hình b: Rơm lúa. + Hình c: Khoai lang củ. + Hình d: Ngơ hạt. + Hình e: Bột c. _ Học sinh trả lời

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

... ... ...

Tuần 26 Ngày soạn: / 2009 Tiết 33 Ngày dạy : / 2009 Tiết 33 Ngày dạy : / 2009

BÀI 38: VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔII. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

_ Hiểu được thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào.

_ Hiểu được vai trị các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi.

2. Kỹ năng:

_ Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích . _ Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm nhỏ.

3. Thái độ:

Có ý thức trong việc lựa chọn thức ăn cho vật nuôi.

II. CHUẨN BỊ:

1.

Giáo viên :

*Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề, thảo luận . . . * Đồ dùng :

2. Học sinh:

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

1. Ổn định

GIÁO VIÊN điểm danh

2. Kiểm tra

_ Em hay cho biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.

Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?

2. Bài mới

* Hoạt động 1: Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?

_ Giao viên treo bảng 5, chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi:

+ Từng thành phần dinh dưỡng của thức ăn sau khi tiêu hóa được cơ thể hấp thụ ở dạng nào?

_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I.2, thảo luận nhóm để điền vào chổ trống dựa vo bảng trn.

+ Loại thành phần dinh dưỡng của thức ăn nào sau khi tiêu hóa không biến đổi? Vì sao?

+ Tại sao khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi các thành phần dinh dưỡng của thức ăn lại biến đổi? + Khi cơ thể vật nuôi cần glyxerin và axit béo thì cần thức ăn nào? Vì sao?

+ Hãy cho một số ví dụ về thức ăn mà khi cơ thể hấp thu sẽ biến đổi thành đường đơn.

Lớp trưởng báo cáo sỉ số. 2- 3 hs được kiểm tra.

_ Học sinh chia nhóm, quan sát, thảo luận và trả lời:

 Các thành phần dinh dưỡng sau khi tiêu hoá biến đổi thành các dạng:

+ Nước => Nước. + Prơtin => Axít amin. + Lipit => Glyxerin và axit bo.

+ Gluxit => Đường đơn. + Muối khống => Ion khống.

+ Vitamin => Vitamin. _ Học sinh đọc thông tin mục I.2, nhóm thảo luận và cử đại dòên trả lời, nhóm khác bổ sung:

 Axit amin– glyxrin và axit amin – gluxit – ion khống.

 Nước và vitamin. Vì được cơ thể hấp thu thẳng qua vách ruột vào máu.  Vì nếu khơng biến đổi thì cơ thể vật nuôi sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng đó.

 Cần ăn thức ăn chứa nhiều lípit. Vì khi lipit vo cơ thể sẽ biến đổi thành glyxerin và axit béo.

Một phần của tài liệu CN 7 HKII (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w