hoá học của mỗi loại phân bón.
+ Phân bón vi lợng là gì và một số nguyên tố vi lợng cần cho thực vật.
* Kỷ năng: Biết tính toán dể tìm thành phần % theo khối lợng của các nguyên tố dung dịch trong phân bón.
B. ph ơng pháp: Đàm thoạic.Ph ơng tiện dạy và học: c.Ph ơng tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Giáo án.
- Mẫu phân bón, phiếu học tập
2) Chuẩn bị của trò:
- Học bài củ
- Xem trớc bài mới
d. Tiến trình lên lớp:
1.
ổ n định:
2. Bài cũ: Một HS nêu trạng thái tự nhiên và ứng dụng của NaCl+ Tính chất của muối KNO3 + Tính chất của muối KNO3
+ Một HS làm bài tập 4 SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
+ HS đọc thông tin cho biết thành phần của thực vật?
+ Các nguyên tố hoá học đó có vai trò nh thế nào đối với thực vật?
+ GV: Những loại phân bón thờng dùng ở dạng đơn và dạng kép?
+ Dạng phân bón đơn có mấy loại và có vai trò gì?
(Phân Kali: KCl, K2SO4)
+ Phân bón kép là loại phân nào? Có tác
I. Những nhu cầu của cây trồng:
1. Thành phần của thực vật:
+ H2O chiếm 90%
+ Chất khô 10% (trong đó có 99% C, H, N, O, K, P ..., 1% nguyên tố vi lợng).
2. Vai trò của nguyên tố hoá học đốivới thực vật: với thực vật:
- SGK.
II. Những phân bón hoá học th ờng dùng: dùng:
1. Phân bón đơn:
Chứa một trong 3 nguyên tố dung dịch chính; đạm (N), lân (P), kali (K).
a) Phân đạm: urê CO(NH2)2
- NH4NO3, (NH4)2SO4 tan trong H2O
b) Phân lân: Ca3(PO4)2 không tan trong H2O
- Ca(H2PO4)2 tan.
2. Phân bón kép: Có chứa 2 (3) nguyêntố N, P, K. tố N, P, K.
dụng gì? 3. Phân vi l ợng:
Có chứa rất ít các nguyên tố hoá học dới dạng h/c, cần cho sự pt.
4. Đánh giá mục tiêu:
+ HS làm bài tập 1 SGK
+ Tính % về khối lợng các nguyên tố trong phân urê CO(NH2)2
5. Dặn dò:
+ Học bài làm bài tập 1, 2, 3/39.