Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 tron bộ (Trang 77 - 79)

I. A xít các boníc:

a.Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:

- Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức đã học trong chơng, tính chất của PK, của Clo, các bon, Si, ô xít các bon, H2CO3, muối các bon nát

- Cấu tạo của bảng tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm, ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

+ Kỹ năng:

- HS biết chọn chất thích hợp lập sơ đồ viết PTHH - Biết vận dụng bảng tuần hoàn

- Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố từ vị trí và ngợc lại.

B.Ph ơng pháp:

- Đàm thoại, giảng giải.

c.Ph ơng tiện dạy và học:

1. Sự chuẩn bị của thầy: Giáo án, bảng phụ

- Hệ thống câu hỏi, bài tập, phiếu học tập

2. Chuẩn bị của trò:

- Học ôn lại kiến thức đã học - Làm bài tập

d. Tiến trình:

1.

ổ n định: 2. Kiểm tra bài:

- Kết hợp trong giờ

3. Bài mới:

+ HS tự hệ thống kiến thức đã học - qua sơ đồ 1 -> lấy ví dụ cụ thể để lập sơ đồ biểu diễn tính chất của phi kim và thực hiện?

+ HS đọc thông tin trong SGK (bảng 2) lấy VD cụ thể để viết t phản ứng? - 1 HS lên bảng - HS còn lại làm vào nháp => nhận xét, bổ sung? + HS làm theo nhóm - Nhóm 1,3,5 làm 4 PT đầu? - Nhóm 2,4,6 làm 4 PT sau? => nhận xét và GV sửa sai?

+ Qua kiến thức đã học em cho biết cấu tạo, quy luật biến đổi t/c kim loại, phi kim, theo chu kỳ, nhóm trong bảng tuần hoàn?

a. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: Kiến thức cần nhớ:

1. Tính chất hoá học của phi kim:

H2S ← S → SO2→SO3→H2SO4 S + H2→ H2S S + O2→ SO2 Fe + S → FeS SO3 + H2O → H2SO4 2 SO2 + O2 → 2SO3

2. Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể:

a. Tính chất hoá học của Clo: Cl2 + H2→ 2HCl

Cl2 + H2O → HCl + Hclo 3Cl2 + 2 Fe → 2 FeCl3

Cl2 + NaOH →NaCl + NaClO +H2O b. Tính chất hoá học của các bon và H/c của các bon:

+ HS làm BT 5 SGK (a)

- HS khác làm vào nháp -> nhận xét.

+ HS đọc đề và làm bài tập 6/SGK - Khi cho khí X vào dd NaOH thì sau phản ứng dd A có mấy chất?

Bài tập nếu còn thời gian: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho 8g 1 ô xít có công thức XO3 tác dụng với dung dịch NaOH (d) tạo ra 14,2g muối khan. Tính NTK của X?

C + O2→ CO2

2Co + O2→ 2CO2

CO2 + CaO → CaCO3

CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + H2O Na2CO3 +2 HCl→ 2NaCl + CO2 + H2O 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:

a. Cấu tạo: ô nguyên tố Chu kỳ Nhóm

b. Sự biến đổi t/c của các nguyên tố: c. ý nghĩa của bảng TH:

b. Hoạt động 2:

II. Bài tập:

Bài 5a

- Gọi chung của ô xít FexOy

- 22,4 (g) chất rắn là Fe NFe = 22,4/56 = 0,4 (mol) FexOy + yCO → xFe + y CO2 56x + 16y x 32 0,4 0,4 (56x +16y) = 32 x 6,4y = 9,6x x 64 2 y 96 3 MFexOy =160=>CTHH của ô xít là Fe2O3 Bài 6: NMnO2 = 69,6/87 = 0,8 (mol) NNaOH = 0,5.4 = 2 (mol) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl↑+2H2O 1mol 1mol 0,8 0,8

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO +H2O 1mol 2 mol

0,8 2

0,8/1 < 2/2 => NaOH d

NNaOH (P) = 2 NCl2 = 0,82 = 1,6 mol NNaOH (d) = 2 - 1,6 = 0,4 mol

NNaCl = NNaClO = NCl2 = 0,8 mol CMnaCl = CMnaClO = 0,8/0,5 = 1,6 mol

3.

Đánh giá mục tiêu:

- HS làm thêm BT và xác định vị trí, cấu tạo của X trong bảng tuần hoàn

4. Dặn dò:

- Xem trớc bài thực hành - Chuẩn bị sẵn nớc vôi trong.

42: thực hành

Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng

A. Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trng của muối Cácbonát, muối Clorua.

- Rèn luyện kĩ năng thực hành, giải đợc bài tập TN + Kĩ năng: Rèn luyện ý thức nghiêm túc, tính cẩn thận

B.Ph ơng pháp:

- Thựcnghiệm - kiểm chứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c.Ph ơng tiện dạy và học:

1. Sự chuẩn bị của thầy: Giáo án.

+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm 12, đèn cồn 4, giá sắt 4, ống dẫn khí có nút cáou 4, ống hút 4.

+Hoá chất: CuO, C, dung dịch vôi trong.

- Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, NaCl, dung dịch HCl, H2O.

2. Chuẩn bị của trò:

- Ôn lại lý thuyết liên quan. đến bài thực hành: - Tính chất của C

- Tính chất bị nhiệt phân huỷ của Mu hiđrô các bonát. - Tính tan của Mu.

GV kiểm tra qua lý thuyết liên quan đến bài thực hành? (5')

- GV hớng dẫn HS lắp ráp dụng cụ. - Lấy hoá chất theo tỷ lệ MCuO =2:3 - Các nhóm tiến hành làm và quan sát hiện tiợng => cho các nhóm nhận xét và viết phơng trình phản ứng (dấu hiệu nào để biết phản ứng xảy ra)

GV hớng dẫn HS làm TN (lắp nh SGK) + HS làm và quan sát thí nghiệm => nhận xét viết PTPƯ? + GV hớng dẫn HS -> các nhóm tiến hành & quan sát -> các nhóm nhận xét, a. Hoạt động 1: (30') I. Tiến hành thí nghiệm: 1. Thí nghiệm 1: + C khử CuO ở T0 cao

- Lấy hỗn hợp CuO : C = 2 : 3 trộn đều => ống nghiệm đun.

+ Hiện tợng:

- Hỗn hợp chất rắn từ màu đen -> đỏ - Dung dịch nớc vôi trong - > đục + PTPƯ:

2 CuO + C t0 2Cu + CO2

CO2 + Ca (OH)2→CaCO3 + H2O

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 tron bộ (Trang 77 - 79)