Bài mới: (Tiết 1)

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 tron bộ (Trang 74 - 77)

I. A xít các boníc:

3.Bài mới: (Tiết 1)

+ HS đọc thông tin SGK-> em cho biết nhà Bác học đã sắp xếp các nguyên tố, theo nguyên tắc nh thế nào?

+ Cho HS quan sát -> GV giới thiệu ô, chu kỳ, nhóm?

+ Trong bảng tuần hoàn: ô nguyên tố có đặc điểm gì giống nhau? Cho ta biết

Hoạt động 1:

I. Nguyên tắc sắp xếp:

+ Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

b. Hoạt động 2:

II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:

=> KL ô nguyên tố cho biết gì? - Số liệu nguyên tử cho biết gì?

+ HS quan sát -> cho biết có mấy chi kỳ?

Các chu kỳ có đặc điểm gì giống nhau? - HS tìm hiểu các nguyên tố ở chu kỳ 1,2,3 -> tìm hiểu số lợng, điện tích hạt nhân tăng (giảm), số lớp .

+ Gồm mấy nhóm?

- Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm có đặc điểm gì giống nhau?

Tên nguyên tố Nguyên TK

+ Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số e trong nguyên tử = số thứ tự.

2. Chu kỳ (có 7 chu kỳ)

- Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng lớp e và đợc xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.

- Số thứ tự chu kỳ = số lớp e

+ Lờy VD chu kỳ 1: 2 nguyên tố (1 lớp e, điện tích hạt nhân tăng từ 1 + -> +) Chu kỳ 2,3 : SGK

3. Nhóm (có 8 nhóm)

+ Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau, có tính chất tơng tự sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. VD: Nhón I, VII (SGK)

3.

Đánh giá mục tiêu:

- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm mấy phần? Làm BT 2/102 SGK

4. Dặn dò:

Ngày soạn:

Tiết 40: sơ lợc về bảng tuần hoàn

các nguyên tố hoá học

(Tiết 2)

3. Bài mới:

- Sự biến đổi số e, quy luật biến đổi tính kim loại và PK trong chu kỳ nh thế nào? + HS quan sát các nguyên tố trong chu kỳ II nhận xét số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nh thế nào? - Tính KL và tính PK? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ GV cho HS quan sát bảng tuần hoàn -> cho biết số lớp e biến đổi nh thế nào trong 1 nhóm?

- Lây VD nhóm I và VII -> cho HS quan sát nhận xét tính KL và PK của các nguyên tố nh thế nào kể từ trên xuống?

+ Khi biết vị trí của nguyên tố em có thể biết đợc điều gì? và ngợc lại khi biết cấu tạo...?

- HS suy nghĩ thảo luận nhóm => KL?

Hoạt động 3:

III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:

1. Trong 1 chu kỳ:

- Từ đầu -> cuối: Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 - 8

- Tính KL của các nguyên tố giảm dần, tính PK của các nguyên tố tăng dần. VD: Trong chu kỳ 2

- Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tăng dần từ 1 -8

- Tính KL giảm dần, tính PK tăng dần

2. Trong một nhóm:

+ Số lớp e của nguyên tử tăng dần

+ Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần

- Tính KP của các nguyên tố giảm dần VD: Các NT ở nhóm II và nhóm VII.

b. Hoạt động 4:

IV. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:

1. Biết đợc vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố:

- So sánh đợc tính kim loại hay tính phi kim của nguyên tố này với nguyên tố khác.

2.Biết cấu tạo của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó.

3.

Đánh giá mục tiêu:

- Dựa vào bảng tuần hoàn, cho biết cấu tạo nguyên tử, tính kim loại, phi kim của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 7, 16.

- Cho HS làm bài tập 2

4. Dặn dò:

- Làm bài tập 4, 6, 7/101

- BT: Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđrô có CTHH chung là RH4, trong hợp chất có hoá trị cao nhất với oxi thì oxi chiếm 72,73% về khối lợng.

a. Xác định nguyên tố R

Tiết 41: luyện tập (Chơng III)

A. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 tron bộ (Trang 74 - 77)