I. Cácbon ôxí t: CTPT; CO; PTK:
1 Tính chất hoá học:
a) CO là ô xít trung tính:
- ở điều kiện thờng CO không phản ứng với H2O, kiềm và a xít
b) CO là chất khử:
- ở nhiệt độ cao CO khử đợc nhiều ô xít KL
VD: 4CO + FeO4→ 3Fe + 4CO2
Dựa vào tính chất của CO con ngời đã vận dũng vào thực tế nh thế nào? + Qua các bài đã học em hãy cho biết tính chất của CO2? Vì sao có thể rót CO2 từ cốc này -> cốc khác đợc? - CO2 rắn đợc gọi là gì? Có ứngdụng gì? + GV làm thí nghiệm-> HS quan sát + HS: qua thfôgn tin SGK và kién thức đã học nêu tính chất hoá học của CO2 và viết phơng trình pảhn ứng? Cho biết trạng thái
- Khi tác dụng với dd Bazơ tuỳ theo tỷ lệ ta thu đợc snr phẩm có gì khác nhau? + Dựa vào tính chất của CO2 cho biết CO2 có ứng dụng gì?
2CO + O2→ 2CO2
(K) (K) (K)
3. ứng dụng: trong công nghiệp; làm nhiên liệu chất khử.
- Làm nguyên liệu trong CN hoá học. b) Hoạt động 2 (15').
II. Các bon điôxít (CO2). 1. Tính chất vật lý
- Là khí khôgn màu, không mùi, nặng hơn không khí
- CO2 không duy trì sự sôngs và sự cháy. - CO2 bị nén, làm lạnh -> rắn. 2. Tính chất hoá học: a) Tác dụng với H2O: TN: SGK. (K) CO2 + H2O (l) H2CO3 (dd) b) Tác dụng với dd Bazơ: CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + H2O 1mol 2mol CO2 + NaOH → NaHCO3 1mol 1mol c) Tác dụng với ô xít Bazơ: CO2 + CaO → CaCO3 => CO2 có những tính chất của ô xít a xít? 3. Đánh giá mục tiêu:
- CO và CO2 có những tiónh chất nào khác nhau? - Cho HS làm BT 3.
4. Dặn dò:
- Học bài và làm BT 1, 2, 4, 5/ 87 SGK. - Ôn tập.
Ngày soạn:
Tiết 35 Ôn tập học kỳ I
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
Giúp HS nắm đợc kiến thức cơ bản của hợp chất vô cơ. Ô xít, a xít, Bazơ muối, mối quan hệ giữa đ/c - h/c.
- Tính chất hoá học của kim loại và phi kim. + Kỹ năng:
- HS biết vận dụng đợc lý thuyết vào làm các dạng BT. - Chuyển đổi kim loại, phi kim -> h/c vô cơ và ngợc lại - Vận dụng đợc các công thức vào dạng bài tập
- Rèn luyện kỹ năng tính toán
B.Ph ơng pháp:
- Đàm thoại - phân tích giảng giải
c.Ph ơng tiện dạy và học:
1. Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án.
- Các dạng bài tập
2. Chuẩn bị của trò: - Học ôn tốt
d. Tiến trình:
1.
ổ n định:
2. Kiểm tra bài: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động 1: (20')
+ HS đọc thông tin và tự thực hiện làm? - Gọi 2 HS lên bảng.
=> GV cho đổi chéo và nhận xét sửa sai? + Vậy từ KL muốn đ/c Bazơ thì phải vận dụng với những KL nào?
+ Từ các loại hợp chất vô cơ , có thể chuyển đổi thành kim loại đợc không?
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Sự chuyển đổi KL -> các loại h/c vô cơ:
a. Kim loại - > muối
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
b. KL -> Ba zơ -> Mu (1) -> Mu (2) 2Na + 2 H2O →2NaOH + H2
NaOH + HCl → NaCl + H2O
NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓
c. KL->ô xít Bazơ -> Mu (1) -> Mu (2) 2 Ca + O2 -> 2CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2
d. KL -> o xít Bazơ -> Muối-> Bazơ ->Mu...
2Cu + O2→ 2CuO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CuCl2 + 2KOH → Cu (OH)2↓ + 2KCl Cu(OH)2 + H2SO4 → CúO4 + H2O
CuSO4 + Ba(NO3)2 → BáO4 ↓ + Cu (NO3)2
+ Cho HS đọc đề bài 3 b.
Cá nhân tự làm (1HS làm trên bảng) -> HS nhận xét bổ sung -> GV kết luận. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2↑
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + #H2
+ HS tự giải vào nháp (1HS lên bảng).
Đối Vdd = 100ml = 0,1 (l)
BT: Cho 1,41(g) hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 (l) d, phản ứng xong thu đợc 1568 ml khí (ĐKTC) a. Viết PT phản ứng
b. Tính % về KL của mỗi KL có trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính KL H2SO4 tham gia phản ứng? (Al = 27; Fe = 56, S=32, O=16; Mg =
a) Muối -> Kim loại.
AgNO3 +Cu → Ag ↓ + Cu (NO3)2
b) Mu -> Bazơ -> ô xít ba zơ -> kim loại FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3 NaCl 2Fe(OH)3→ Fe2O3 + 3H2O c) Bazơ -> Mu → KL Cu(OH)2 + H2SO4→ CuSO4 + 2H2O Cu(OH)2 + Fe c FeSO4 + Cu ↓ b) Hoạt động 2: II> bài tập: 3) Trích mẫu thử đánh số thứ tự:
+ Cho dd HCl vào các mẫu thử, mẫu nào có khí thoát ra là Fe, Al.
- Mẫu không có hiện tợng là Ag.
+ 2 mẫu Al, Fe ta tiếp tục cho vào dd NaOH -> mẫu nào tan và có khí thoát ra là Al.
2Al + 2H2O + 2NaOH → 2Na AlO2 + 3H2
Không hiện tợng Fe: 10) SGK mdd CuSO4 = 100. 1,12 = 112 (g) mCuSO4 + 11,2( ) 100 10 . 112 g = nCuSO4 = 0,07( ) 160 2 , 11 mol = Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 1mol 1mol => < 1 07 , 0 1 035 , 0 CuSO4 d.
NCuSO4 (P/ứ)=NFeSO4=nFe = 0,035 (mol) NCuSO4 (d) = 0,07 - 0,035 (mol) CmCuSO4 = 0,35M 1 , 0 035 , 0 = CmFeSO4 = 0,35M 1 , 0 035 , 0 = Bài tập 3: VH2 = 1568 mol = 1,568 (l) NH2 0,07( ) 4 , 22 568 , 1 mol = = Gọi NAl = x; NMg = y 2 Al + 3H2SO4→Al2 (SO4)3 + 3H2 2 3 3 x 1,5x 1,5x
24) Mg + H2SO4→ MgSO4 + H2 1 1 1 y y y Ta có hệ PT sau: 27x + 2,2y = 1,41 27x + 24y = 1,41 1,5x +y = 0,07 36x +24y = 1,68 - 9x = - 0,27 => x = 0,03 (mol) % Al 57,4% 41 , 1 100 . 27 . 03 , 0 = = %Mg = 100 - 57,4 = 42,6% b. NH2SO4 -1,5.0,03 =0,045+0,025 =0,07 MH2SO4(P) = 0,07.98 = 6,86 (g) 3. Đánh giá mục tiêu: 4. Dặn dò: - Học sinh học ôn.
Tiết 36: kiểm tra học kỳ I
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS xác định đợc trọng tâm của bài, trả lời chính xác + Kỹ năng:
- Biết vận dụng đợc lý thuyết vào bài tập - Rèn luyện kỹ năng tính toán - biện luận
B.Ph ơng pháp:
- Trắc nhiệm và tự luận
c.Ph ơng tiện dạy và học:
1. Sự chuẩn bị củ thầy: Đề thi
2. Chuẩn bị của trò: - Học ôn tập tốt
d. Tiến trình:
1.
ổ n định: 2. Kiểm tra bài:
3. Bài mới:
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Chỉ ra điều sai:
a. Na2O là ô xít Bazơ. b. CO là ôxít a xít c. CO2 là ô xít a xít
Câu 2: Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng
a. Các ô xít Bazơ đều tan đợc trong H2O tạo thành dung dịch Bazơ b. HCl là một a xít yếu
c. Nớc vôi trong làm dung dịch Phênoltalêin không màu hoá đỏ
d. Thả dây đồng vào dung dịch FéO4 loãng thấy dây đồng tan ra, dung dịch dần dần chuyển -> màu lam.
Câu 3: Trật tự giảm dần mức độ hoạt động hoá học của các KL là:
a. Zn, Mg. b. Al, Fe, Cu. c. Mg, Pb, K. d. Cu, Na, Al
Câu 4: Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt đợc 2 chất nào trong các cặp
chất cho dới đây:
a. Fe2 (SO4) và CuCl2 b. H2SO4 và HCl c. KCl và NaNO3
d. K2SO4 và Ca(OH)2
B. Tự luận:
Câu 1: Viết phơng trình hoá học biểu diễn chuyển hoá sau:
Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al (NO3)3 -> Al(OH)3 -> Al2O3 ->Al
Câu 2: Cho các cặp chất sau:
a. Mg(OH)2 và Na2SO4 c.K2SO3 và H2SO4 d. Ba(NO3)2 và HCl b. NaOH và FeCO3 e. BaCL2 và H2SO4 g. Fé và Na2CO3
Hãy chọn trong các cặp chất trên, cặp nào p/ứ đợc với nhau. Viết PTHH.
Câu 3: Cho 1,41 hỗn hợp 2 kim loại Al, Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 V đủ phản ứng xong thu đuowjc 1568 ,l khí (ĐKTC)
a. Tính % phần trăm về KL của mỗi KL có trong hỗn hợp ban đầu.
b. Đem lợng khí H2 ở trên khử hoàn toàn ôxít sắt ở nhiệt độ cao thì thu đợc bao nhiêu gam H2O. (Al = 27, Mg = 24; S = 32; O = 16)
c. Tính khối lợng của dung dịch H2SO4 0,5m (D = 1,05g/ml)
3.
Đánh giá mục tiêu: 4. Dặn dò:
Ngày soạn: Học kỳ II:
Tiết 37: a xít các bon níc - muối các bon nát
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- HS biết đợc H2CO3 là một a xít yếu không bền
- Muối các bon nát có những tính chất của muối nh tác dụng với a xít, với dung dịch Mu, dung dịch kiềm, muối các bo nát dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao, giải phóng CO2.
- Biết đợc ứng dụng của Mu trong sản xuất và đời sống + Kỹ năng:
- Biết tiến hành TN để chứng minh tính chất hoá học của muối - Biết quan sát hiện tợng, rút ra kết luận về tính chất
B.Ph ơng pháp: Trực quan c.Ph ơng tiện dạy và học:
1. Sự chuẩn bị của thầy: Giáo án.
+ Hoá chất; dung dịch NaHCO3, Na2CO3, dung dịch Ca (OH)2; K2CO3, dung dịch HCl, CaCl2
+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn, nút cao su. - Tranh chu trình các bon.
d. Tiến trình:
1.
ổ n định: