I. Kiến thức cần nhớ: 1 Tính chất của kim loại:
3. Bài mới: Hoạt động 1: (6')
Hoạt động 1: (6') + GV hớng dẫn HS làm TN 1 -> quan sát nhận xét? - Các nhóm khác bổ sung => GV KL, HS viết phơng trình phản ứng? + GV hớng dẫn các nhóm tiến hành -> quan sát.
+ Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm -> GV cho HS dùng nam châm cho vào gần HH trớc và sau khi đun.
I. Tác dụng của Al với ôxi:
TN: Đốt bột Al trên ngọn đèn cồn Có những hạt léo sáng do bột Al tác dụng với ôxi (trong không khí) có toả nhiệt .
PT: 4Al + 3O2→ 2 Al2O3.
b. Hoạt động 2:
II. Tác dụng của Fe với S:
TN: Lấy 1 thìa nhỏ hỗn hợp S và Fe (theo tỷ lệ Fe : S = 7.4)
-> đun trên đèn cồn.
HT: Cha đun Fe màu trắng xám, bị nam châm hút, bột S màu vàng.
- Đung H2 -> chất màu đen, không bị nam châm hút (phản ứng toả nhiệt) Fe + S → FeS
Al, Fe -> Em hãy nhận biết bằng phản ứng hoá học?
- Các nhóm báo cáo kết quả? - Viết phơng trình hoá học. - HS viết bản tờng trình.
trong 2 lọ có nhãn:
TN: Trích mẫu thử, cho 2 mẫu vào 2 ống nghiệm -> nhỏ 4 giọt dung dịch NaOH vào từng ống.
HT: Mẫu tan và có khí thoát ra -> Al. - Mẫu không tan -> Fe
PT: 2 Al + 2H2O + 2 NaOH →2NaAlO2 + 3H2↑ 3. Đánh giá mục tiêu: 4. Dặn dò: - Vệ sinh dụng cụ, phòng
Ngày soạn: Ch
ơng III: Phi kim - sơ lợc về bảng tuần hoàn
Tiết 30: tính chất chung của phi kim
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- HS biết một số tính chất vật lý của phi kim, tính chất hoá học của phi kim - Biết đợc các phi kim có mức độ hoạt động hoá học khác nhau
+ Kỹ năng:
- Biết sử dụng kiến thức đã biết, rút ra tính chất vật lý và hoá học. - Viết đợc các phơng trình thể hiện đợc tính chất
B.Ph ơng pháp: - Đàm thoại, trực quan c.Ph ơng tiện dạy và học:
1. Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án
+ Dụng cụ: Bình T2 có nút cao su, ống dẫn khí, giá sắt + Hoá chất: Zn, HCl (H2SO4), quỳ tím, CL2
2. Chuẩn bị của trò:
- Học bài
- Xem trớc bài mới
d. Tiến trình:
1.
ổ n định: 2. Kiểm tra bài: 3. Bài mới:
Hoạt động 1: (10')
+ HS đọc thông tin -> cho biết PK có những tính chất vật lý nh thế nào? Có gì khác với kim loại?
+ Qua các bài đã học và kiến thức lớp 8 em hãy cho biết phi kim có những phản ứng nào? hãy viết phản ứng đó?
-> Các nhóm thảo luận cho VD? Nhóm khác bổ sung => GV nhận xét và kết luận?
+ PK tác dụng với hiđrô cho ta những sản phẩm gì?
+ GV làm TN -> quan sát nhận xét hiện tợng -> KL?
I. Tính chất vật lý của phi kim:
+ ở điều kiện thờng PK tồn tại ở 3 trạng thái: Rắng (C,S), lỏng (Br), khí H2, O2... - Phần lớn PK không dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp.
- Một số phi kim đọc nh: Cl2, I2, Br2
b. Hoạt động 2: (25')
II. Tính chất hoá học của phi kim: 1. Tác dụng với kim loại:
a. Tác dụng của oxi với kim loại -> ô xít:
4Na + O2→2Na2O 3Fe + 2 O2 →Fe3O4
(R) (K) (R)
b. Tác dụng của phi kim với KL -> Muối:
2 Al + 3 Cl → 2 AlCl3
(r) (K) (r)
+ Em nhớ lại kiến thức lớp 8 khi đốt cháy S (P) và cho biết hiện tợng? Viết phơng trìn hoá học?
+ Dựa vào đâu để biết đợc mức độ hoạt động của kim loại?
-> Vậy để biết đợc mức độ hoạt động của phi kim ta dựa vào đâu?
Cho HS đọc thông tin-> nhận xét kết luận?
- Những phi kim, F, Cl, O, Br, I... hoạt động hoá học mạnh.
C, Si... hoạt độn hoá học yếu hơn.
b. Clo tác dụng với hiđrô -> h/c khí: TN: SGK
HT: H2 cháy trong Clo -> khí không màu (HCl)
H2 + Cl2→ 2HCl (K) (K) (K)
3. Tác dụng với ô xi:
4P + 5O2→2P2O5
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
+ Mức độ mạnh, yếu của phi kim đợc xét căn cứ vào khả năng, mức độ phản ứng của phi kim với hiđrô hoặc với kim loại.
VD: H2 F2 với H2 nổ trong bóng tối F2 + H2→ 2 HF - Cl2 phản ứng với H2 khi có ánh sáng Cl2 + H2→ 2HCl VD2: Fe phản ứng với Cl2 →sắt (m) Clorua 2 Fe + 3Cl2→ 2FeCl3 Fe + S →Fé
VD3: Clo đẩy Br, Br đẩy đợc I Cl2 + 2 NaBr -> 2 NaCl + Ba2 Br2 + 2 NaI -> 2NaBr + I2 Cl>Br Br>I 3. Đánh giá mục tiêu:
- Phi kim có những tính chất hoá học chung gì? dựa vào đâu để xác định độ mạnh, yếu của phi kim.
4. Dặn dò:
Ngày soạn:
Tiết 31: clo (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- HS biết đợc tính chất vật lý của Clo: Là khí, màu vàng lục, mùa hắc rất độc, tan trong H2O, nặng hơn không khí.
- HS nắm đợc tính chất hoá học của Clo: Có tính chất hoá học của phi kim và tác dụng với H2O -> dung dịch axit.
- HS biết đợc một số dụng dụng của Clo
- HS biết đợc phơng pháp: đ/c Clo trong phòng TN và đ/c Clo trong CN. + Kỹ năng:
- Biết dự đoán đợc tính chất hoá học của Clo
- Biết đợc các thao tác tiến hành TN và quan sát, giải thích - Viết đợc các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học. - Biết quan sát sơ đồ, nội dung SGK rút ra kiến thức.
B.Ph ơng pháp: Thực nghiệm - Đàm thoại. c.Ph ơng tiện dạy và học:
1. Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án + tranh
+ Dụng cụ: ống nghiệm, bình T2, ống nhỏ giọt, đèn cồn, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, cốt thuỷ tinh, ống dẫn khí.
+ Hoá chất: Khí Clo, dây Cu, Fe, dung dịch NaOH, H2O, dung dịch HCl đậm đặc, MnO2.
2. Chuẩn bị của trò:
- Học bài cũ, xem trớc bài mới.
d. Tiến trình:
1.
ổ n định: