Phơng tiện: + Đề kiểm tra

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 tron bộ (Trang 34 - 37)

+ Đề kiểm tra + HS ôn tập tốt D. Tiến trình: 1) n định: 2. Phát đề: 3. Đề bài:

Câu 1: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau (nếu có): Na2S + HCl ->

CaCl2 + H3PO4 -> H2SO4 + Mg(OH)2 -> Ba(NO3)2 + CuCl2 -> Na2CO3 + Ca(NO3)2 ->

Câu 2: Thực hiện các biến đổi hoá học sau: Na: NaOH -> NaHSO4 -> Na2SO4 -> NaCl Na2O -> NaCl -> NaOH -> Cu(OH)2

Câu 3: Có 4 lọ không nhãn cha 4 chất rắn có màu trắng sau: CuSO4, CaCO3, CaO, Ca(OH)2.

Hãy chọn thuốc thử nào sau đây để phân biệt chất rắn trong mỗi lọ: A. Hoàn tan vào H2O và dung dịch axit HCl

B. Hoà tan vào H2O C. Dùng dung dịch HCl D. Dùng khi CO2

Chọn đáp án trình bày cách nhận biết.

Câu 4: Vì phát hiện ruộng bị chua, bác nông dân rãi xuống ruộng một l- ợng vôi sống, tiếp sau đó bác rãi thêm một lợng đạm (NH4)2SO4. Hãy phân tích và đánh giá sự lợi hại của việc chăm bón lúa của bác nông dân.

Bài toán:

Cho 114 gam dung dịch H2SO4 20% vào 400 gam dd BaCl2 5,2 % a) Viết phơng trình phản ứng, tính khối lợng của chất kết tủa tạo thành b) Tính nồng độ % của những chất có trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa.

tính chất vật lý của kim loại A. Mục tiêu:

* Kiến thức:

+ HS biết một số tính chất vật lý nh: tính dẻo, dẫn điện ...

+ Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý nh chế tạo máy móc, dụng cụ

+ Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tợng, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất vật lý.

+ Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hoá học với một số ứng dụng kim loại.

B. chuẩn bị:

+ HS: Dâythép, nhôm, đèn cồn, ca nhôm. + GV: Dụng cụ về tính dẫn điện của kim loại.

c.Ph ơng pháp : + Vấn đáp + Trao đổi nhóm d. Tiến trình lên lớp: 1. ổ n định: 2. Bài cũ:

Dựa vào những biểu hiện nào để phân biệt kim loại PK.

3. Bài mới:

Hôm nay chúng ta sẽ đợc kiểm chứng các tính chất vật lý của kim loại.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

+ HS tiến hành thí nghiệm với dây thép, dây nhôm => Rút kết luận

? Tính dẻo khác tính mềm nh thế nào? ? Đợc ứng dụng nh thế nào trong đời sống, sản xuất?

+ GV làm thí nghiệm => HS quan sát -> Nhận xét.

? Qua thí nghiệm em có kết luận gì? ? Trong đời sống đợc ứng dụng nh thế nào?

+ GV làm thí nghiệm: Dùng ca nhôm đựng nớc nóng ...

? Qua thí nghiệm em có nhận xét gì? ? Tính dẫn nhiệt đợc ứng dụng trong đời sống nh thế nào?

? Vì sao dùng để làm đồ trang sức? ? Em có kết luận gì?

1. Tính dẻo:

+ Kim loại có tính dẻo

+ Mỗi kim loại khác nhau thì có tính dẻo khác nhau.

2. Tính dẫn điện:

+ Kim loại có tính dẫn điện

+ Mỗi kim loại khác nhau thì có tính dẫn điện khác nhau

3. Tính dẫn nhiệt:

+ Kim loại có tính dẫn nhiệt

+ Mỗi kim loại có tính dẫn nhiệt khác nhau.

+ ứng dụng: Dùng làm ấm, nồi ...

4.

á nh kim:

+ Kim loại có ánh kim

+ ứng dụng để làm đồ trang sức

+ Mỗi kim loại cũng đều có ánh kim khác nhau

3. Củng cố:

+ Cho biết pk nào cũng có những tính chất vật lý nh kim loại nhng yếu hơn.

+ Dựa vào tính chất vật lý của kim laọi con ngời đã ứng dụng nh thế nào trong sản xuất.

4. Dặn dò:

+ Đọc trớc bài tính chất hoá học của kim loại + Đọc phần học thêm.

tính chất hoá học của kim loại A. Mục tiêu:

+ Biết đợc tính chất hoá học chung của kim loại: Với pk, dung dịch axit, dung dịch muối.

+ Vận dụng đợc những tính chất hoá học đã học từ 8, 9.

+ Biết làm thí nghiệm để kiểm chứng lại những tính chất hoá học -> quan sát giải thích, rút kết luận.

B. Chuẩn bị:

+ Hoá chất: Na, Cl, đinh Fe, dung dịch CuSO4

+ Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, diêm c.Ph ơng pháp : + Thực nghiệm + Vấn đáp, trao đổi nhóm. d. Tiến trình lên lớp: 1. ổ n định: 2. Bài cũ:

+ Tính chất vật lý của kim loại? Nêu ứng dụng cụ thể trong đời sống và sản xuất.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

+ HS quan sát thí nghiệm -> nhận xét -> kết luận ? Fe3O4 có đặc điểm gì khác với các ôxit khác + HS quan sát tranh vẽ 2.4 -> nhận xét -> Kết luận ? Nếu thay Fe thì sản phẩm là gì? + GV nhận xét, bổ sung

? Lấy ví dụ để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm

? Để phản ứng xãy ra cần thoả mãn điều kiện gì?

+ GV làm thí nghiệm -> HS quan sát -> Nhận xét -> Kết luận

+ HS quan sát tranh vẽ -> Nhận xét -> Kết luận

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 tron bộ (Trang 34 - 37)