Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 tron bộ (Trang 43 - 47)

- Nêu tính chất hoá học của Al viết phơng trình hoá học? - Làm bài tập2/ SGK

III. Bài mới:

Qua thực tế và thông tin em hãy cho biết Fe có những tính chất vật lý nào để CM Fe là một kim loại.

- HS khác bổ sung?

+ HS dựa vào kiến thức đã học -> dự đoán tính chất hoá học của Fe?

- Em hãy nêu tính chất và viết phơng trình hoá học?

+ GV làm TN, HS quan sát, nhận xét hiện tợng, viết phơng trình hoá học? - Ngoài ra ở nhiệt độ cao Fe còn phản ứng với nhiều pk khác?

a) Hoạt động 1: (3')I. Tính chất vật lý: I. Tính chất vật lý:

- Kimloại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện và nhiệt tốt (kém hơn Al). - Dùo, có tính nhiễm từ.

- Nặng hơn Al (D = 7,86gcm3) nhiệt ộ nóng chảy 15390C.

b) Hoạt động 2: (12') II. Tính chất hoá học:

1.Tác dụng với phi kim:

a) Tác dụng với ô xi: 3Fe + 2O2→ Fe3O4 (R) (K) (R) b) Tác dụng với Clo:

TN: - Cho dây sắt nung nóng đỏ -> khí Clo.

HT: Cháy sáng chóc -> khói nâu đỏ. 2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3

+ HS nêu VD và viết phơng trình phản ứng?

+ Ngoài tính chất trên Fe còn phản ứng với những chất nào? Cho VD?

(Fe tác dụng với dung dịch mu của kim loại kém hoạt động)

+ Vật qua tính chất của Fe, em có kết luận gì về kim loại này?

2> Tác dụng vói dd a xít: Fe + H2SO4(l) → FeSO4 + H2 (r) (dd) (dd) (K) Chú ý: Fe không phản ứng với dd HNO3; H2SO4 đặc nguội 3. Tác dụng với dd muối: CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓ (dd) (r) (dd) (r)

Fe + 2AgNO3→ Fe(NO3)2 + 2Ag↓

(r) (dd) (dd) (r) * Sắt có nhngc tính chất hoá học của kim loại.

- Tác dụng với phi kim - Tác dụng với dd Ax. - Tác dụng với dd muối.

3. Đánh giá mục tiêu:

- Viết phơng trình hoá học biễu diễn chuyển hoá sau: Fe: FeCl2→ Fe(NO3)2→ Fe

FeCl3 → Fe(OH)3→ Fe2O3→ Fe

- Nêu tính chất của Fe để CM Fe là một kim loại.

4. Dặn dò:

- Học bài cũ, làm bài tập 2-> 5/ 60 - Xem trớc bài hợp kim của fe.

Tiết 26: hợp kimSắt: Giang thép

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết đợc gang thép là gì. Tính chất và 1 số ứng dụng củagang thép. gang thép.

- Nắm đợc nguyên liệu, nguyên tắc và quá trình sản xuất gang. - Nắm đợc nguyên liệu, nguyên tắc vàq úa trình luyện thép.

- Biết liên hệ tính chất của sắt với một số ứng dụng trong đời sống và sản xuất.

2. Kỹ năng:

- HS đọc và tóm tắt đợc biểu thức từ SGK.

- Biết sử dụng kiến thức thực tế và khai thác thông tin. - Viết đợc các phơng trình phản ứng xảy ra.

B. Ph ơng pháp:

- Đàm thoại.

C. ph ơng tiện dạy học:

1. GV: - Giáo án:

- Giấy trong, máy chiếu, bút dạ. - Tranh, sơ đồ sản xuất gang và thép. 2. HS: - Học bài cũ.

- Xem trớc bài mới

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu tính chất hoá học của Fe viết phơng trình hoá học? - 1 HS làm bài tập 5/ SGK

III. Bài mới:

Đọc thông tin -> Em cho biết HK của sắt là gì? và gồm?

+ Vaỵa thế nào là gang và thép? - 2 loại này có gì khác nhau?

+ Thép có tính chất gì khác sắt => có ứng dụng gì trong cuộc sống?

+ Vậy q/t sản xuất gang và nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất là gì?

Vậy Co đợc tạo thành để khử sắt ô xít nh thế nào?

Viết các phơng trìnhphản ứng xảy ra?

a) Hoạt động 1: (10')I. Hợp kim của sắt: I. Hợp kim của sắt:

1. Gang là gì?

- Là hợp kim của Fevói c (2 -> 5%) và các nguyên tố khác (Si, Mn...)

- Có 2 loại gang trắng và gang xám.

1. Thép là gì?

- Là HK của sắt với c (< 2%) và 1 số nguyên tố khác.

b) Hoạt động 2: (13') II. Sản xuất gang thép:

1.Sản xuất gang thép nh thế nào?

a) Nguyên liệu: Quặng manhêtít (Fe3O4) quặng hêmatít (Fe2O3)

- Than cốc, K2 giàu O2, phụ gia khác CaCo3

+ GV: Một số ô xít khác nh MnO2

SiO2... cũng bị khử -> MnSi. Fe nóng chảy hoà tan 1 lợng nhỏ C và nguyên tố khác => gang.

+ Vậy quá trình SX thép nh thế nào? (HS đọc thông tin thảo luận cho biết). - Nguyên liệu , nguyên tắc, quá trình SX thép xảy ra gồm những phơng trình phản ứng nào?

- HS viết phơng trình phản ứng.

- Dùng CO khử sắt ô xít ở t0 cao. c) Quá trình sản xuất gang: - Các phơng trình phản ứng: C + O2→ CO2

C + CO2→ 2CO

Khí CO khử ô xít sắt trong quặng -> Fe 3CO + Fe2O3→ 2Fe + 3CO2

(K) (r) (R) (K) + Đá vôi bị phân huỷ -> CaO

- CaO kết hợp vói các ô xít: SiO2...=> xỉ CaO + SiO2→ CaSiO3

(R) (R) (R) 2. SX thép nh thế nào?

a) Nguyên liệu: Gang, Fe phế liệu, khí O2

b) Nguyên tắc: ô xi hoá một số phi kim, kim loại để loại ra khỏi gang.

c) Qúa trình sản xuất:

- Khí O2 ô xi hoá Fe -> FeO => Sản phẩm thu đợc là thép.

3. Đánh giá mục tiêu:

- Thế nào là hợp kim? gang và thép là gì?

- Tính khối lợng của gang có chứa 95% Fe đợc SX từ 1,2 tấn quặng hêmatít (hứa 85% Fe2O3) H phản ứng80%.

4. Dặn dò:

Tiết 27: sự ăn mòn kim loại

và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Giúp HS biết đợc khái niệm về sự ăn mòn kim loại.

- Biết đợc nguyên nhan làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn, từ đó biết cách bảo vệ đồ vật bằng kim loại.

2. Kỹ năng: - Biết liên hệ vận dụng vào thực tế cuộc sống.- Biết thực hiện các TN, nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng. - Biết thực hiện các TN, nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng.

B. Ph ơng pháp:

- Đàm thoại - phân tích

C. ph ơng tiện dạy học:

1. GV: - Giáo án Bảng phụ - Máy chiếu, giấy trong

+ TN "ảnh hởng của các chất trong môi trờng" chuẩn bị trớc. 2. HS: - Học bài cũ.

- Xem trớc bài mới và chuẩn bị một số đồ đã bị gỉ.

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là hợp kim? So sánh thành phân, tính chất, ứng dụng của gang với thép.

- Nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang thép, các phơng trình phản ứng xảy ra.

III. Bài mới:

+ GV cho HS quan sát đồ dùng bị gỉ, tranh SGK và đọc thông tin.

=> Vậy sự mòn kim loại là gì?

+ GV: Cho HS các nhóm nhận xét kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị => vậy yếu tố nào ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại ?

- Ngoài ra sự ăn mòn kim loại còn phụ thuộc vào yếu tố nào? (VD thanh sắt trong bếp ăn mòn nhanh hơn thanh Fe nơi khô ráo...)

+ Vậy để đồ dùng bằng kim loại không bị ăn mòn chúng ta phải làm gì?

+ HS tự nghiên cứu thông tin, liên hệ thực tế => thảo luận đa ra biện pháp?

a. Hoạt động 1 (5')

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 tron bộ (Trang 43 - 47)