Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 tron bộ (Trang 48 - 49)

bằng kim loại không bị ăn mòn:

1. Không cho kim loại tiếp xúc với môi trờng:

VD: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ,... trên bề mặt kim loại.

- Để nơi khô ráo, lau chùi sạch sẽ. 2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.

3. Đánh giá mục tiêu:

- Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại.

- Gia đình em đã vận dụng phơng pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?

4. Dặn dò:

Tiết 28: luyện tập chơng II

A. Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- HS nắm đợc và hệ thống lại đợc kiến thức cơ bản của chơng II.

- Nắm đợc tính chất chung của kim loại. Tính chất giống và khác nhau của Al và Fe.

- Biết đợc thành phần tính chất của quá trình sản xuất gang thép. - Phơng pháp SX nhôm.

- Biết đợc thế nào là sự ăn mòn kim loại và cách phòng chống. + Kỹ năng:

- Biết so sánh.

- Biết vận dụng đợc ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học để xác định phản ứng có xảy ra không và viết phơng trình hoá học.

- Biết vận dụng vào bài tập.

B.Ph ơng pháp:

- Đàm thoại - phân tích - giảng giải.

c.Ph ơng tiện dạy và học:

1. Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án, bảng phụ

- Câu hỏi, phiếu học tập

2. Chuẩn bị của trò:

- Ôn tập chơng II. - Học tốt bài cũ

d. Tiến trình:

1.

ổ n định:

2. Kiểm tra bài: Kết hợp trong giờ

3. Bài mới:

Hoạt động 1: (20') (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV em hãy săp các nguyên tố trong dãy hoạt động hoá học theo thứ tự giảm dần.

- Nêu ý nghĩa và cho VD chứng minh cho ý nghĩa đó?

(Cả lớp làm theo cá nhân vào vở nháp). - Gọi 4 HS nêu và lần lợt cho VD?

+ Em cho biết tính chất hoá học chung của kim loại và viết phơng trình hoá học.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 tron bộ (Trang 48 - 49)