Phản ứng với dung dịch muối:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 tron bộ (Trang 37 - 39)

1. Phản ứng của Cu với dung dịch AgNO3:

Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag -> Cu đẩy Ag khỏi dung dịch muối

2. Phản ứng của kẽm với dung dịchCuSO4 CuSO4

Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

=> Zn đẩy đợc Cu khỏi dung dịch muối => Kết luận: Kim loại mạnh (trừ Na, K, Ca ...) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn dung dịch muối.

+ Hoàn thành dãy biến hoá: Cu(NO3)2 Cu CuCl2 CuSO4 4. Dặn dò: + Hớng dẫn bài 7 SGK tr 51 + làm các bài tập trong SGK + Đọc trớc bài 17.

dãy hoạt động hoá học của kim loại A. Mục tiêu:

+ HS biết dãy hoạt động hoá học kim loại và hiểu đợc ý nghĩa

+ Biết tiến hành thí nghiệm đối chứng để rút ra kết luận kim loại mạnh, kim loại yếu sắp xếp theo thứ tự.

+ Biết rút từng ý nghĩa và bớc đầu vận dụng để xét các phản ứng hoá học.

B. chuẩn bị:

+ Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ + Hoá chất: na, H2O, AgNO3, Cu, Fe

c.Ph ơng pháp : + Thực nghiệm + Vấn đáp NVĐ + Hoạt động nhóm d. Tiến trình lên lớp: 1. ổ n định: 2. Bài cũ:

Viết phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của kim loại? Nói rõ điều kiện của từng phản ứng đó?

3. Bài mới:

Chúng ta đã học tính chất hoá học chung cho mọi kim loại nhng không phải các kim loại đều mang đầu đủ tính chất đó, vì sao và cụ thể đối với từng kim loại nh thế nào? Hôm nay cô và các em sẽ đợc biết thông qua T23.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

+ GV làm thí nghiệm: Na + H2O Fe + H2O

+ HS quan sát -> Nhận xét -> Rút ra tính kết luận của Fe, Na vào phiếu học tập thông qua trao đổi nhóm.

+ HS làm thí nghiệm -> Quan sát -> Trao đổi nhóm để hoàn thành phiếu học tập

+ HS thí nghiệm -> quan sát -> Trao đổi nhóm -> Ghi vào phiếu học tập

-> báo cáo kết quả

? Nếu có Ag + Cu(NO3)2 thì phản ứng có xãy ra không? Vì sao?

? Sắp xếp các kim loại trên thành một dãy theo chiều tính kim loại giảm dần ? Qua thông tin SGK em hãy bổ sung dãy HĐ

? HS trao đổi để rút ra ý nghĩa qua câu

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 tron bộ (Trang 37 - 39)