Tìm hiểu chung Tâc giả: (sgk)

Một phần của tài liệu VAN8 (Trang 44 - 47)

Đoạn trích năy trích từ văn bản năo? Em biết gì về tâc phẩm năy?

Đọc phần giới thiệu về tâc phẩm vă tóm tắt sơ lược.

Xâc định thể loại của văn bản?

Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Tìm sự khâc biệt về ngôi kể trong văn bản năy?

(kể với hai ngôi: thứ nhất số ít vă thứ nhất số nhiều).

Ơû mỗi ngôi kể gắn với ai?

(tôi- người họa sĩ, chúng tôi – tôi vă bọn trẻ, lă những hồi ức)

Cho biết hai cđy phong đê rất gắn bó với bọn trẻ trong lăng Kukuríu như thế năo? Hai cđy phong đê gắm với những kỹ niệm tuổi thơ năo?

Điều gì đê khiến bọn trẻ ngđy ngất khi trỉo lín cđy?

Đọc đoạn: “đất rộng… xa thẳm kia” cho biết khi đọc xong đoạn năy em cảm nhận được điều gì?

Bọn trẻ nhận được những gì từ hai cđy phong?

Tâc giả đê miíu tả đoạn văn năy với biện phâp nghệ thuật năo? Tâc dụng của biện phâp nghệ thuật năy?

I/ Tìm hiểu chung.Tâc giả: (sgk) Tâc giả: (sgk)

Tâc phẩm: trích từ tâc phẩm truyện ngắn

“Người thầy đầu tiín”

II/ Đọc hiểu văn bản.

1/ đọc vă tìm hiểu chú thích.2/ thể loại: truyện ngắn 2/ thể loại: truyện ngắn 3/ Tóm tắt đoạn trích.

4/ Ngôi kể – Đặc điểm nổi bật:

Truyện đựơc kể hai ngôi: Ngôi thứ nhất số ít: tôi –họa sĩ.

Ngôi thứ nhất số nhiều – Chúng tôi – những kí ức được hồi tưởng.

5/ Phđn tích.

Hai cđy phong luôn trong tđm tưởng nhđn vật tôi.

Với tuổi thơ:

Hai cđy phong đê rất gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ trong lăng.

Cũng từ hai cđy phong, bọn trẻ đê nhìn ra thế giới, khâm phâ thế giới, mở rộng tầm mắt, thay đổi nhận thức.

Hai cđy phong lă hình ảnh trong sâng, gần gũi thđn thuộc.

Lúc đê lớn khôn:

Hai cđy phong đuợc so sânh với những ngọn hải đăng ở trín núi:  đó lă tín hiệu

Đọc lại đoạn đầu văn bản vă cho biết: Hai cđy phong như những ngọn hải đăng trín núi, điều năy khiến em liín tưởng gì? nghĩa thực lă gì ngoăi ra có nghĩa hăm ẩn không? (lưu ý lă hai cđy phong năy do thầy Đuysen trồng- đđy lă người thầy đem ânh sâng (cả hai mặt) về cho lăng Kuku ríu) Hải đăng lă gì?

So sânh năy có gì đặc biệt?

Khi nói tới hai cđy phong, tâc giả như đang nói tới những con người, đều đó theo em thế năo?

Điều gì dê khiến Người họa sĩ nhắc tới hai cđy phong nhiều như vậy? Tâc giả nhớ nó như vậy?

Thử thay thế vai người trồng hai cđy phong để trả lời câc cđu hỏi phần cuối văn bản: người trồng nó lă ai, đê ước mơ gì khi trồng chúng…?

Luyện tập:

Thử đóng vai hai cđy phong để tự thuật về mình?

Lưu ý: hai cđy phong do ai trồng? Ơû đđu? Người trồng nó có vai trò gì với lăng Kukuríu vă đặc biệt lă bọn trẻ trong lăng?

dẫn đường (dẫn đường theo nghĩa thực: dẫn người đi xa biết đường về lăng; nghĩa hăm ẩn: dẫn dắt người Kukuríu đi theo con dường sâng, con đường câch mạng, con đường tri thức.)

Hai cđy phong gắm với nhiều kỹ niệm của nhđn vật Tôi vă điều đặc biệt bởi lẽ hai cđy phong do Người thầy đầu tiín đê trồng chúng.

Đọc ghi nhớ (sgk)

4/ Hướng dẫn về nhă

Học băi, đọc lại văn bản.

Lăm tiếp băi tập phần luyện tập văo vở băi tập thănh một văn bản hoăn chỉnh. Chuẩn bị băi viết số 2.

**************************

Tuần 9 tiết 35 & 36

Ns: 7/11/07; Nd: 15 /11/07

Tập lăm văn BĂI VIẾT TẬP LĂM VĂN SỐ 2 i/ mục tiíu cần đạt.

Qua băi viết, giâo viín có thể đânh giâ được: Năng lực tạo lập văn bản của học sinh.

Câc kỹ năng cần thiết khi tạo lập văn bản: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dăn ý, bố cục;

Đânh giâ được năng lực sử dung câc phương thức kết hợp (miíu tả vă biểu cảm)trong văn bản tự sự.

Từ đó:

Đânh giâ đúng năng lực học sinh, kết quả học tập, tiếp thu, vận dụng, sâng tạo của học sinh.

Ii/ chuẩn bị

Dăn dò hs chuẩn bị ở nhă bằng câch ôn tập lại hệ thống lí thuyết vỉ tạo lập văn bản, câc kỹ năng về văn bản tự sự vă nđng cao hơn lă văn bản tự sự có kết hợp câc yếu tố miíu tả vă biểu cảm.

Iii/ TIẾN TRÌNH LÍN LỚP. 1/ Oơn định.

2/ Đề băi:

Kể lại một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô (bố mẹ) buồn. 3/ Yíu cầu băi viết vă thang đânh giâ:

Băi viết đúng phương thức biểu đạt ( tự sự): phải có câc yếu tố như nhđn vật, sự việc, thời gian, không gian, diễn biến, kết quả. (1)

Có bố cục rõ răng, mạch lạc vă hợp lí: câc phần MB, TB, KB đúng chức năng của nó. Liín kết chặt chẽ, hợp logic, mạch truyện xuyín suốt; chủ đề tập trung. (2)

Nhđn vật có đường nĩt (có miíu tả), có thể hiện cảm xúc (biểu cảm). (3) Nguyín nhđn, diễn biến, kết quả phải phù hợp, nội dung có tính giâo dục. (4) Không sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt cđu. (5)

Ưu tiín truyện có tính chđn thực, không hình thức, không theo lối mòn văn mẫu, viết có cảm xúc vă cảm xúc chđn thực, ngoăi kể chuyện lôi cuốn thì còn khơi gợi được tình cảm cảm xúc nơi người đọc. (6)

Thang đânh giâ:

Băi viết đạt điểm giỏi (9, 10) nếu đạt câc yíu cầu trín.

Điểm khâ (6,5 đến 8) nếu đạt câc yíu cầu trín, tuy nhiín mức độ chưa cao.

Băi điểm TB (5 đến 6,4) nếu đạt câc yíu cầu (1),(2)(4). Có sai một số lỗi dùng từ đặt cđu nhưng mức độ không nghiím trọng.

Băi điểm yếu ( 3,5 đến 4,9) đạt yíu cầu (1) nhưng còn mắc một số khuyết điểm. Băi điểm kĩm: không đạt câc yíu cầu trín.

4/ Bố cục băi viết cần đạt:

MB: Giới thiệu nhđn vật, thời gian, không gian, sự việc. Nguyín nhđn sự việc. TB: Diễn biến của sự việc.

Lỗi nhđn vật mắc phải lă gì? nguyín nhđn do đđu, lúc năo? Mức độ, tính chất của sự việc ( có nghiím trọng hay không…?

Sau khi thấy mình mắc lỗi thì:

Bản thđn mình đê có câch cư xử, thâi độ như thế năo đối với chính mình? (ví dụ như hối hận, cảm giâc mắc lỗi luôn khiến mình trăn trở, day dứt hay vẫn vô tư không lo nghĩ….?

Người thđn (thầy cô, bố mẹ) có thâi độ vă câch cư xử như thế năo đối với lỗi mình gđy ra? (thâi độ, cử chỉ, nĩt mặt, hănh động,….)

Hậu quả do lỗi mình gđy ra nhu thế năo?

Sự việc được giải quyết như thế năo? ( em nhận lỗi vă tỏ ra hối hận thực sự hay em bị phạt do không biết nhận lỗi,

KB: kết quả (hậu quả) hay những suy nghĩ của người trong cuộc, hoặc băi học cho bản thđn nhđn vật.

( bố cục mang tính khâi quât, gv có thể chấp nhận những sâng tạo của học sinh, song vẫn đânh giâ sự hợp lí, đúng tính chất kiểu băi).

5/ Hướng dẫn về nhă.

Ođn lại kiến thức tổng hợp về văn bản tự sự. Chuẩn bị băi nói quâ.

*************************

Tuần 10 tiết 37 Ns: 5/11/07; Nd: 8 /11/07

Tiếng Việt NÓI QUÂ i/ mục tiíu cần đạt.

Giúp HS:

Hiểu thế năo lă nói quâ vă tâc dụng của biện phâp tu từ năy.

Phđn biệt được nói quâ lă một biện phâp tu từ có dụng ý nghệ thuật chứ không phải lă “nói khóac”.

Tìm hiểu mở rộng thím vốn thănh ngữ có sử dụng biện phâp tu từ năy. Ii/ chuẩn bị

Gv chuẩn bị bảng phụ, từ điển thănh ngữ tục ngữ. Iii/ TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.

1/ Oơn định.

2/ Băi cũ.

Kiểm tra vở soạn, vở ghi vă vở băi tập của một số học sinh.

3/ Băi mới.Giới thiệu băi: Giới thiệu băi:

Giâo viín đọc một số cđu thơ, cđu ca dao có sử dụng biện phâp tu từ nói quâ, cho học sinh nhận xĩt về nội dung câc cđu mă giâo viín mới đọc.

Chuyển văo băi mới

Tiến trình băi học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VĂ HS NỘI DUNG CHÍNH.

Gv treo bảng phụ ( ghi câc ví dụ chĩp

trong sgk)

Yíu cầu học sinh đọc bảng phụ. Trả lời cđu hỏi 1 trong sgk.

Trong thực tế có thể có hiện tuợng “ chưa

nằm đê sâng, chưa cười đê tối” hay

không?

Một phần của tài liệu VAN8 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w