LUYỆN TẬP Băi tập

Một phần của tài liệu VAN8 (Trang 113 - 117)

được đặt trong ngữ cảnh cụ thể thì mới xâc định được nghĩa).

(Giâo viín cho HS lấy ví dụ vă chỉnh sửa). Đọc ghi nhớ.

Đọc băi tập 1:

Tìm cđu phủ định vă phđn loại cđu phủ định bâc bỏ vă cđu phủ định thơng bâo? Giải thích vì sao đĩ lă cđu phủ định bâc bỏ? Yù được bâc bỏ ở đđy lă gì?

Băi tập 2:

Tìm câc cđu phủ định vă cho bết về ý nghĩa thì câc cđu đĩ cĩ phải để phủ định hay khơng?

Câc cđu phủ định năy về hình thức cĩ khâc gì câc cđu phủ định chúng ta đê biết trước đĩ?

Băi 3. giâo viín vă học sinh cùng trao đổi. Thay từ khơng bằng từ chưa thì nghĩa sẽ thay đổi. (chưa nhưng cĩ thể sau đĩ sẽ dđy được, cịn khơng thì sau đĩ vẫn khơng dậy được.)

Băi 4. câc cđu năy cĩ phải cđu phủ định khơng? Gv cho hs trả lời vă thảo luận. Về hình thức, câc cđu năy khơng thể lă cđu phủ định. Vì khơng cĩ câc từ ngữ phủ định. Về nội dubng, câc cđu năy lại phủ định bâc bỏ câc ý kiến.

Cđu phủ định bâc bỏ:

Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nĩ chả hiểu gì đđu!

 bâc bỏ ý kiến của Lêo Hạc cho rằng mình đê cĩ lỗi khi bân chĩ.

Khơng, chúng con khơng đĩi nữa đđu.

 (Câi Tí) Bâc bỏ ý kiến( suy nghĩ của mẹ mă thực ra lă của câi Tí) cho rằng mẹ khơng ăn lă sợ câc con đĩi.

Băi tập 2:

Tìm câc cđu phủ định vă cho bết về ý nghĩa thì câc cđu đĩ cĩ phải để phủ định hay khơng?

a. Cđu chuyện…, song khơng phải lă khơng cĩ ý nghĩa.

 kiểu phủ định của phủ định  khẳng định.(kiểu phủ định năy lăm tăng sự khẳng định, tăng sự chắc chắn cho lập luận.)

4. HƯỚNG DẪN VỀ NHĂ.

Học băi, lăm câc băi tập cịn lại trong SGK.

Chuẩn bị băi “Chương trình địa phương” bằng câch sưu tầm câc băi viết về danh lam thắng cảnh ở địa phương mình (giới hạn trong tỉnh Lđm Đơng). Đĩ lă câc băi viết ca ngợi, giới thiệu về danh lam thắng cảnh, câc nĩt văn hô, câc phong tục tập quân, câc lễ hội, đền chùa… ở địa phương. Nếu bản thđn đê cĩ dịp đến thăm câc thắng cảnh thì tự viết băi. Nạp văo tiết tới.

---

TIẾT 92. TLV. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NS: 25/2/2007

(phần văn thuyết minh) ND: 28/2/07I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT. I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT.

Giúp học sinh:

Củng cố lại câch trình băy băi văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. Nắm được một số danh lam thắng cảnh của địa phương;

Cĩ ý thức sưu tầm, bảo vệ, tự hăo về câc danh lam thắng cảnh, câc phong tục tập quân, câc giâ trị văn hô…của địa phương mình.

II. CHUẨN BỊ.

Giâo viín yíu cầu hs chuẩn bị từ trước câc cơng việc sưu tầm, tìm hiểu, viết băi về câc danh lam thắng cảnh, câc di tích lịch sử, câc phong tục tập quân, lễ hội đền chùa, …của địa phương.

Giâo viín lăm cơng việc tương tự. III. TIẾN TRÌNH LÍN LỚP. 1. ỔN ĐỊNH.

2. BĂI CŨ. Kiểm tra sự chẩn bị của học sinh. Câc tổ bâo câo việc thực hiện của tổ viín mình.

3. BĂI MỚI.GIỚI THIỆU BĂI. GIỚI THIỆU BĂI.

Giâo viín giới thiệu khâi quât một số nĩt về địa phương (tỉnh Lđm Đồng): lă một tỉnh với nhiều tiềm lực phât triển kinh tế du lịch dịch vụ do thiín nhiín thời tiết khí hậu mang lại. Ơû đđy cĩ nhiều địa danh nổi tiếng như câc dịnh thâc, câc hồ đầm, câc dêy núi, câcvùng đồng băo dđn tộc với nhiều bản sắc văn hô nhiều phong tục tập quân… TIẾN TRÌNH BĂI HỌC.

A/ Giâo viín giới thiệu câc danh lam thắng cảnh của địa phương. (Học sinh cùng tham gia phât biểu ý kiến.)

Câc dịng thâc nổi tiếng: Cam ly, Pren, Datala,( Đă Lạt) Gugah, (Đức Trọng) Pobla(Di Linh), damri (Bảo Lộc)…

Câc dịa danh du lịch khâc: quần thể du lịch hồ Tuyền Lđm vă Thiền viện Trúc Lđm, … (học sinh liệt kí thím)

B/ Trình băy một văi danh lam thắng cảnh. (của giâo viín) 1. Thâc Pobla.

Thuộc địa phận xê Liín Đầm, huyện Di Linh, Lđm Đồng. Phía bín phải theo hướng Thănh phố Hồ Chí Minh đi Đă Lạt. Câch quốc lộ khoảng 200 m. lă một dịng thâc tự nhiín nay đê được khai thâc dưa văo tham quan du lịch.

Thâc cĩ tín lă Pobla bởi theo truyền thuyết của bă con người Kho ở đđy kể lại: khi tù trưởng Chăm cịn cai trị ở đđy, ơng thích ngă voi vă bắt nhđn dđn phải đi săn voi lấy ngă, một chăng thanh niín săn được cặp ngă voi cao quâ đầu người, ngựa phi khơng qua được. Tù trưởng Chăm thích thú đặt cho vùng đất ơng cai trị lă đầu ngă voi (Pố – đầu, Bla – ngă voi).”

Thâc cao khoảng 45 m, rộng tuỳ văo mùa nước. Nằm sđu dưới thung lũng giữa hai ngọn núi bạt ngăn că phí. Bắt nguờn từ ngọn núi Jiring vă chảy về hướng Đồng Nai. 115

Ngăy nay, thâc được tơn tạo thím như xđy câc bậc thang đi xuống, xđy nhă nghỉ cho khâch du lịch, tao thím câc cảnh quan xung quanh tạo thănh một quần thể di lịch khâ hấp dẫn du khâch.

Đđy lă một khu du lịch cĩ giâ trị kinh tế khâ cao so với câc khu du lịch nổi tiếng khâc của tỉnh Lđm Đồng. Chúng ta tự hăo về khu du lịch năy vă cần cĩ ý thức bảo vệ, xđy dựng cho nơi đđy ngăy căng phât triển.

2. Thâc Nilnel Giơrai.

Thâc thuộc xê Giung rĩ, huyện Di Linh, Lđm Đồng. Câch quốc lộ 20 khoảng 2000 m phía phải theo hướng thănh phố Hồ Chí Minh đi Đă Lạt.

Thâc cịn cĩ tín gọi khâc lă thâc ba tầng.

Truyền thuyết kể lại: Ngăy xưa, cĩ chăng Kon dịi (mồ cơi) đi kiếm củi, khi đi qua

nơi năy chăng nghe cĩ tiếng kíu cứu. Nhìn quanh chẳng thấy ai, lắng nghe mêi, chăng thấy cĩ một bầu nước treo trín ngọn cđy cao phât ra tiếng kíu. Hoảng sợ, chăng bỏ chạy. Nhưng tiếng kíu thảm quâ, chăng bỉn quay lại leo lín cđy. Khi nhìn văo bầu nước, chăng thấu đả câc mău sắc vă tđm câ bơi lội. Bầu nước xin cứu. Chăng lấy dao chặt quả bầu. Nước từ quả bầu chảy xuống- chảy rất mạnh. Chăng bỏ chạy vă dịng nước theo chđn chăng chạy sau. Đến Nilnel Giơrai, chăng nhảy xuống ba bậc đâ, nước củng nhảy theo. Chăng chạy đến sơng đồng Nai vă dịng nước gặp mẹ, khơng theo chăng nữa. Nơi chăng nhảy xuống ba bậc trở thănh dịng thâc ba tầng.

C/ trình băy của học sinh.

Giâo viín yíu cầu câc nhĩm cử đại diện lín trình băy phần chuẩn bị của mình. Cả lớp lắng nghe, ghi chĩp, sau đĩ nhận xĩt, gĩp ý.

Giâo viín lưu ý tính chính xâc của câc nơi dung thuyết minh. Riíng về phần truyền thuyết để trânh tình trạng học sinh tranh luận về tính chính xâc thì giâo viín lưu ý thím: truyền thuyết cĩ tính tương đối vì đặc trưng riíng của nĩ lă tính truyền miệng. D/ Nhận xĩt của giâo viín.

Sau câc phần trình băy của hs, giâo viín nhận xĩt vă ghi điểm cho câc băi cĩ sự đầu tư tìm tịi, sâng tạo.

4. HƯỚNG DẪN VỀ NHĂ.

Sưu tầm thím câc băi viết về địa phương trín câc bâo.

Bản thđn tự tìm tịi khâm phâ vă viết băi cho riíng mình (cĩ thể tham khảo câc tăi liệu sưu tầm được).

Chuẩn bị băi Hịch tướng sĩ.

Ơn lại phần văn nghị luận đê học ở lớp 7.

Nội dung ơn: khâi niệm văn nghị luận, đặc điểm của văn nghị luận; câc khâi niện như luận đề, luận điểm, luận chứng luận cứ…; câhc trình băy như bố cục vă phương phâp lập luận, câch thức níu luận điểm…

--- TIẾT 93 & 94. VB: HỊCH TƯỚNG SĨ. NS: 26/2/07

ND: 1/3/07I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT

Giúp hs:

Cảm nhận được lịng yíu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn vă của nhđn dđn ta trong cuộc khâng chiến chống Mơng Nguyín.

Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy được đặc sắc nghệ thuật của văn bản. Biết vận dụng nghệt thuật lập luận trong văn bản để nđng cao kĩ năng lăm văn nghị luận.

II. CHUẨN BỊ:

Học sinh đọc kĩ băi, soan băi.

Giâo viín tìm hiểu thím về thể hịch vă so sânh với thể chiếu đê học trước đĩ. Tích hợp với văn bản nghị luận trong phần tập lăm văn.

III. TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.1. ỔN ĐỊNH. 1. ỔN ĐỊNH.

2. BĂI CŨ. (kiểm tra 15 phút)

Cđu 1: cho biết văn bản “Chiếu dời đơ” của tâc giả năo? Được viết trong khoảng thời gian năo? Do ai viết? Văn bản viết theo thể loại năo? Cho biết đặc điểm của thể loại đĩ?

Cđu 2: vì sao nĩi “Chiếu dời đơ” ra đời thể hiện ý chí độc lập tự cường của dđn tộc Đại Việt?

3. BĂI MỚI.Giới thiệu băi. Giới thiệu băi.

Giâo viín cho học sinh hình dung lại lịch sử trong khoảng thời gian quđn dđn nhă Trần ba lần đânh đuổi được quđn ngoại xđm, hình dung lại thơng qua một số tâc phẩm đê học như “tụng giâ hoăn kinh sư”…

Tiến trình băi học.

Hoạt động của thầy vă trị Ghi bảng Đọc chú thích trong sgk vă cho biết tâc giả

của văn bản lă ai? Em biết gì về nhđn vật năy thơng qua câc băi học lịch sử?

Em cĩ nhận xĩt gì về nhđn vật năy?

Văn bản được viết theo thể loại năo? Nhắc lại khâi niệm về thể chiếu để so sânh? Đọc văn bản vă tìm hiểu câc chú thích. Giâo viín cùng học sinh tìm hiểu câc chú thích trong sâch giâo khoa.

Thảo luận vă chia bố cục của văn bản? Đặt tín cho từng phần.

Giâo viín cho học sinh tìm hiểu sơ lược đoạn đầu (phần in chữ nhỏ)

Một phần của tài liệu VAN8 (Trang 113 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w