MỘT SỐ KIỂU HĂNH ĐỘNG NÓI THƯỜNG GẶP.

Một phần của tài liệu VAN8 (Trang 120 - 123)

NĨI THƯỜNG GẶP.

Hănh động trình băy (kể, tả, níu ý kiến…) Hănh động điều khiển (yíu cầu, đề nghị, khuyín nhủ, rủ rí, …)

Hănh động hứa hẹn.

Hănh động bộc lộ cảm xúc….

Ghi nhớ (sgk)

Thảo luận vă trình băy câc kiểu hănh động nĩi thường gặp trong cuộc sống?

Đọc ghi nhớ trong sâch giâo khoa. Đọc băi tập 1:

Cho biết Trần Quốc Tuấn viết băi hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì?

(lưu ý mục đích của thể hịch lă gì?)

Đọc băi tập 2, thảo luận nhĩm vă đưa ra nhận định của nhĩm về câc hănh động nĩi được thực hiện trong câc đoạn văn.

(học sinh trình băy)

III. LUYỆN TẬP.

Băi tập 1:

Mục đích của Trần Quốc Tuấn khi viết băi hịch tướng sĩ lă khích lệ lịng yíu nước của câc tướng sĩ.

Băi 2: câc hănh động nĩi: a. Bâc trai… hỏi. Cảm ơn cụ… cảm ơn.

Nhưng xem cịn… trình băy, kể, thơng bâo.

Năy, bảo bâc ấy… điều khiển. …

4. HƯỚNG DẪN VỀ NHĂ.

Học băi, lăm câc băi tập văo vở vă lăm câc băi tập cịn lại trong sgk vă trong sbt. Chuẩn bị băi “Nước Đại Việt ta” bằng câch:

Tìm lại cuốn sâch văn học lớp 9 chương trình cũ để đọc tham khảo toăn văn bản.

Tìm hiểu câc chú thích trong sgk thật kĩ sau đĩ trả lời câc cđu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.

--- TIẾT 96. TLV: TRẢ BĂI TẬP LĂM VĂN SỐ 5.

NS: 4/3/07ND: 7/3/07 ND: 7/3/07 I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT.

Giúp học sinh đânh giâ lại năng lực viết văn của bản thđn;

Tích hợp kiểm tra kiến thức văn học : thể loại văn học thơ thất ngơn bât cú Đường luật. II. CHUẨN BỊ.

Giâo viín chấm băi, thống kí điểm, thống kí câc băi đạt chất lượng, câc băi cịn yếu. Thống kí câc lỗi về kiểu băi, lỗi kiến thức, lỗi kĩ năng.

Bảng thống kí điểm: Điểm 1 – 2 3 – 4 5 – 6 7 – 8 9 – 10 Ghi chú Tổng số Tổng số học sinh: 40. Tỉ lệ III. TIẾN TRÌNH LÍN LỚP. 1. ỔN ĐỊNH. 2. NHẬN XĨT CHUNG:

Ưu điểm: kĩ năng trình băy băi của phần lớn lă tốt, kiến thức về thể loại văn học nắm khâ vững, kể cả những luật thơ chi tiết.

Khuyết điểm: cịn những băi trình băy cẩu thả, thiếu khoa học, một số chưa hiểu đề băi; một số chưa nắm được kiến thức về thể loại văn học. (thơ thất ngơn bât cú)

3. PHÂT BĂI, PHĐN TÍCH BĂI.

3.1. PHÂT BĂI.

3.2. PHĐN TÍCH BĂI.

Đề băi: thuyết minh về thể thơ thất ngơn bât cú Đường luật. Yíu cầu về phương thức: thuyết minh.

Đối tượng thuyết minh: một thể loại văn học. Yíu cầu đạt được ( cĩ ở giâo ân tiết băi viết) Thang điểm (ở giâo ân tiết băi viết)

3.3. PHĐN TÍCH MỘT SỐ LỖI.Lỗi về kiến thức văn học. Lỗi về kiến thức văn học.

Do khơng nắm được kiến thức về thể loại văn học nín khơng thể thuyết minh được.  Ođn lại kiến thức năy ở chương trình ngữ văn 7 vă 8.

Lỗi về kết cấu, bố cục:

Bố cục phải tuđn theo kiểu băi: ba phần (như đê níu ở tiết viết băi)

Kết cấu lộn xộn, khơng theo tuần tự hợp lí. Ví dụ khi thuyết minh về luật hiệp thanh thì phải thuyết minh dứt điểm phần đĩ rồi mới chuyền sang luật đối…

Trình băy dẫn chứng chưa khoa học: (băi Ka Uùc, K nhương, Nhanh…)  khi thuyết minh đến phần năo thì lấy dẫn chứng bổ sung vă lăm sâng tỏ cho phần đĩ:

V í dụ: tiếng thứ hai của cđu số 1 lă thanh gì thì câc tiếng cuối của cđu 1, 2, 4 , 6, 8 phải tuđn theo thanh đĩ: dẫn chứng

Vẫn là hăo kiệt, vẫn phong lưu

Chạy mỏi chđn thì hêy ở tù  thanh bằng. ………biển. ………chđu ………tế ……….thù ………nghiệp ……….đđu.

Hoặc: tiếng số 2, 4, 6 của câc cặp cđu 3 – 4, 5 – 6 luơn luơn đối nhau về thanh, dẫn chứng: Cđu số 3: Đê khâch…….nhă………bốn …….  Trắc – Bằng - Trắc

Cđu số 4: Lại người…….tội………..năm……….  Bằng – Trắc – Bằng  đối nhau.

Kết băi thường đưa ra một số nhận định về thể thơ:

Ví dụ: đđy lă một thể thơ khĩ, nhưng nĩ thể hiện được sự uy nghi, đường bệ…

Lỗi về lời văn, cđu văn: lời văn nhiều khi cịn khĩ hiểu (yíu cầu của văn thuyết minh lă khơng rườm ră, lời lẽ trong sâng dễ hiểu, trânh để cho người đọc hiểu sai, hiểu lệch về nghĩa.)

4. HƯỚNG DẪN SỬA BĂI.

Giâo viín hướng dẫn học sinh sửa lỗi, sửa băi.

Câc học sinh: Đạt, Hoă, Luys, Huy, Gội, Vụn, Lương, …phải chĩp vă sửa lại hoăn toăn vì sai kiến thức thể loại thơ.

Câc học sinh khâc (đa số) phải sửa lại một số vị trí tuỳ theo lỗi sai để sửa lại. Về nhă viết lại băi hoăn toăn vă hgi lă : “sửa băi số 5”

Chuẩn bị băi “Nước Đại Việt ta” theo hường dẫn ở tiết trước.

---

TIẾT 97 VB: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA NS : 7/3/07(TRÍCH « BÌNH NGƠ ĐẠI CÂO » - NGUYỄN TRÊI) ND : 9/3/07 (TRÍCH « BÌNH NGƠ ĐẠI CÂO » - NGUYỄN TRÊI) ND : 9/3/07 I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT.

Giúp hs :

Thấy đươc đoạn văn cĩ ý nghĩa như lời tuyín ngơn độc lập của dđn tộc ta ở thế kỉ 15. Thấy được nghệ thuật lập luận trong băi.

Cho học sinh nhớ lại văn bản cũng được xem như một bản tuyín ngơn độc lập đê học ở lớp 7.

Học sinh nắm được thể câo trong văn nghị luận trung đại, phđn biệt với chiếu, hịch. II. CHUẨN BỊ.

HS đọc băi ở nhă, tìm cuốn văn học 9 chương trình chỉnh lí đọc toăn văn bản ; tìm hiểu câc chú thích vă trả lờicâc cđu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.

III. TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.1. ỔN ĐỊNH. 1. ỔN ĐỊNH.

2. BĂI CŨ :

Cđu 1 : cho biết văn bản « hịch tướng sĩ » thuộc thể loại gì ? cho biết đặc điểm của thể loại đĩ ? văn bản của tâc giả năo ? viết văo thời kì năo ?

Cđu 2 : văn bản viết ra nhằm mục đích gì ? để đạt được mục đích đĩ, người viết đê lẫp luận như thế năo, phđn tích nghệ thuật lập luận trong văn bản ?

+ Vì sao tâc giả lại níu những gương trung thần trong chết vì chủ ? + Vì sao tâc giả lại băy tỏ lịng mình ?

+ Vì sao tâc giả nĩi lín mối quan hệ chủ – tướng ? …. ?

3. BĂI MỚI.GIỚI THIỆU BĂI. GIỚI THIỆU BĂI.

Giâo viín trực tiếp giới thiệu toăn bộ tâc phẩm trong một thời gian ngắn, cĩ thể đọc một văi đoạn tiíu biểu (một số đoạn khâc cĩ thể đọc trong phần phđn tích để học sinh rõ thím) TIẾN TRÌNH BĂI HỌC.

HOẠT ĐỌNG CỦA THẦY VĂ TRỊ GHI BẢNG

Cho biết văn bản năy trích trong tâc phẩm năo ? của tâc giả năo ?

Thể loại của văn bản năy lă gì ?

Vì sao Nguyễn Trêi lại viết văn bản năy ?  đọc chú thích để trả lời câc cđu hỏi trín

Một phần của tài liệu VAN8 (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w