TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.

Một phần của tài liệu VAN8 (Trang 119 - 120)

1. ỔN ĐỊNH.2. BĂI CŨ: 2. BĂI CŨ:

CĐU 1: cho biết câc kiểu cđu trong tiếng Việt phđn theo mục đích nói? Ví dụ từng kiểu cđu?

CĐU 2: cho biết đặc điểm hình thức vâ chức năng của cđu phủ định? Cho ví dụ? CĐU 3: (thực hănh) cho biết cđu sau có phải lă cđu phủ định không? Vì sao? Yù nghĩa của cđu có phải để phủ định không? Người Việt Nam chúng ta, không ai lă không biết

tới Bâc Hồ.

3. BĂI MỚI:

GIỚI THIỆU BĂI: giâo viín giới thiệu vă cho học sinh thấy rằng thực ra hănh động nói không xa lạ gì trong đời sống sinh hoạt. Khâi niệm tuy bđy giờ mới nghe nói nhưng thực ra chúng ta đê thực hiện hănh động nói từ khi phât ngôn của chúng ta có chủ đích. TIẾN TRÌNH BĂI HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRÒ GHI BẢNG. Đọc ví dụ trín bảng phụ vă trả lời câc cđu Đọc ví dụ trín bảng phụ vă trả lời câc cđu

hỏi:

Đ đu lă những cđu nói của Lí Thông? Mục đích của hắn ta khi phât ngôn những cđu đó lă gì?

Hắn có đạt được mục đích của mình không? Vì sao em biết rằng Lí Thông đê đạt được mục đích của mình?

Vậy Lí Thông đê thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì?

Việc dùng ngôn ngữ để thực hiện một mục đích năo đó của người phât ngôn lă một hănh động, đó gọi lă hănh động nói. Vậy thế năo lă hănh động nói?

Trong ví dụ đê phđn tích trín, Lí Thông đê thực hiện hănh động nói nhằm mục đích gì? Xĩt từng cđu:

Cđu: “Con trăn ấy của…lđu”  hănh động nhằm trình bây, bâo tin.

Cđu: “ Nay em… chết”  hănh động trình băy dự đoân vă đe doạ.

Cđu: “ Thôi bđy giờ… đi”  hănh động nhằm điều khiển.

Cđu: “ Có chuyện…liệu”  hnăh động nhằm mục đích hứa hẹn.

Đọc câc ví dụ tiếp theo ở mục II. 2. vă cho biết câc hănh động nói được trình băy ở đđy lă gì?

Một phần của tài liệu VAN8 (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w