II. Sửa lỗi dấu cđu.
2/ Băi cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3/ Băi mớ
3/ Băi mới
Giới thiệu băi: giâo viín giới thiệu cho học sinh thấy hệ thống thể loại văn học rất phong
phú, đa dạng ( có thể giới thiệu bằng mô hình graph).
Tiến trình băi học
Đề băi 1: Thuyết minh thể thơ thất ngôn bât cú Đường luật.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VĂ HS NỘI DUNG CHÍNH.
Đọc lại băi thơ “Đập đâ ở Côn Lôn” vă cho biết câc vấn đề sau:
Băi thơ được viết theo thể thơ gì?
Có mấy cđu thơ? Mỗi cđu có mấy tiếng? Bố cục của thể thơ năy có mấy phần? Mỗi phần có mấy cđu? Tín gọi vă nhiệm vụ của từng phần?
Quy định: câc từ có dấu huyền ( \ ) vă câc từ không có dấu (- ngang) lă thanh bằng: viết tắt lă B. câc từ có dấu sắc ( / ), hỏi, ngê, nặng. Lă thanh trắc: viết tắt lă T. Hêy viết lại băi thơ “đập đâ ở Côn Lôn” theo kí hiệu trín?
Băi thơ “Đập đâ ở Côn Lôn” (viết theo kí hiệu B-T)
C\T 1 2 3 4 5 6 7 1 T B B T T B Bv 2 T T B B T T Bv 3 T T B B B T T 4 T B T T T B Bv 5 B B B T B B T 6 T T B B T T Bv 7 B T T B B T T 8 B B B T T B Bv
Dựa văo băi thơ được mê hóa, cho biết: Mối quan hệ về thanh giũa câc tiếng số 2 (cđu 1) với tiếng thứ 7 (cđu 1, 2, 4, 6, 8)? Mối quan hệ về vần ở tiếng thứ 7 câc cđu 1, 2, 4, 6, 8?
Mối quan hệ về thanh giũa câc tiếng thứ 2, 4, 6 trong từng cđu?
Mối quan hệ về thanh giũa câc tiếng số 2, 4, 6 của từng cặp cđu (đề, thực, luận, kết)?
1/ Mở băi.
Xuất xứ từ thời nhă Đường (Trung Quốc) (văo khoảng thế kỷ thứ 8 đến thế kỉ thứ 9.) Lă một trong những thể thơ có yíu cầu khắt khe về luật.
2/ Thđn băi.
- Băi thơ phải có 8 cđu, mỗi cđu 7 tiếng. - Bố cục 4 phần ( đề, thực, luận, kết) + Đề: khai đề, đưa ra vấn đề.
+ Thực: chủ yếu lă tả thực,
+ Luận: băn luận, vấn đề mang tư tưởng được nói đến (thường lă trọng tđm về ý của băi thơ)
+ Kết: kết luận, thđu tóm vấn đề.
- Luật hiệp vần: tiếng cuối của câc cđu 1, 2, 4, 6, 8 phải hiệp vần với nhau.
- Ngắt nhịp: thường lă 4/3 hoặc ¾, có khi 2/2/3.
- Hiệp thanh: (câc tiếng thứ 1, 3, 5 không quy định bắt buộc hiệp thanh).
Tiếng thứ 2 của cđu 1 lă thanh năo thì tiếng thứ 7 của cđu 1, 2, 4, 6, 8 phải thanh đó. (nếu lă B thì băi thơ được lăm theo luật bằng vă ngược lại)
Câc tiếng 2, 4, 6 trong từng cđu phải đối nhau về thanh.
Câc tiếng 2, 4, 6 của từng cặp cđu phải đối nhau về thanh (cđu trín với cđu dưới theo từng cặp).
3/ Kết băi.
- Thơ thất ngôn bât cú lă một trong những thể thơ khó, nó thể hiện sự uy nghi đường bệ của thơ, thể hiện sự trang trọng khi vấn đề được đưa ra nói tới.
- Nước ta có nhiều nhă thơ đê rất thănh công với thể thơ năy như Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Hồ Chí Minh…
Đề số 2: Thuyết minh về thơ lục bât.
Hướng dẫn học sinh câch lăm tương tự: Lấy một băi thơ lăm ví dụ:
Anh đi anh nhớ quí nhă
Nhớ canh rau muống, nhớ că dầm tương Nhớ ai dêi nắng dầm sương
Nhớ ai tât nước bín đường hôm nao.
Viết lại băi thơ bằng kí hiệu thanh.
Cđu\tiếng 1 2 3 4 5 6 7 8 6 B B B T B Bv1 8 T B B T T Bv1(b) B Bv2(tr) 6 T B T T B Bv2 8 T B T T B Bv2(b) B Bv3(tr) Một số Đặc điểm chính:
- Lă thể thơ truyền thống của dđn tộc.
- Diễn đạt tình cảm một câch uyển chuyển, dịu dăng, đằm thắm.
- Mỗi băi thơ thông thường lă kết thúc bằng số cđu chẵn (trừ trường hợp đặc biệt có một dụng ý nghệ thuật hoặc một lí do khâc thì kết thúc không chẵn)
- Thường đi theo cặp cđu (6 vă 8).
- Hiệp vần: tiếng thứ 6 của cđu 6 hiệp vần với tiếng thứ 6 của cđu 8 kế tiếp.
Tiếng thứ 8 của cđu 8 đó lại hiệp vần với tiếng thứ 6 của cđu 6 tiếp theo. (như vậy cho đến kết thúc).
- Hiệp thanh: Tiếng thứ 2 của cđu 6 đầu tiín lă thanh năo thì tiếng thứ 6 của cđu đó vă câc tiếng thứ 6, thứ 8 của câc cđu tiếp theo đều phải theo thanh đó.
- Trong 2 tiếng thứ 6 vă 8 của cđu 8 phải cùng thanh nhưng nếu tiếng thứ 6 lă thanh bổng thì tiếng thứ 8 phải lă thanh trầm (hoặc ngược lại).
4/ Hướng dẫn về nhă.
Học băi, xem lại câc thể thơ đê học, mở rộng thím câc thể loại khâc như truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi kí, tùy bút, chỉo, …
Đọc thím băi đọc trong sgk.
Chuẩn bị băi Muốn lăm thằng cuội.
Tìm đọc nhă thơ Tản Đă (Nguyễn Khắc Hiếu)
*********************
Tuần 16 tiết 62 Ns: 23/12/07; Nd: … 25/12/07
Văn bản MUỐN LĂM THẰNG CUỘI Tản Đă
(hướng dẫn đọc thím)
i/ mục tiíu cần đạt Giúp học sinh:
Hiểu được tđm trạng của nhă thơ lêng mạn Tản Đă: buồn chân trước thực tại đen tối vă tầm thường, muốn thoât li khỏi thực tại đó bằng mộng tưởng một câch rất “ngông”.
Cảm nhận được câi “mới” trong thơ mới mặc dù tâc giả chọn thể thơ rất “cũ”.
Thấy được ranh giới giũa thơ của câc nhă thơ yíu nước (văn thơ yíu nước) với thơ của nhă thơ lêng mạn (thơ mới lêng mạn) để cò những định hướng bước đầu khi phđn tích giâ trị thơ.
Ii/ chuẩn bị
Học sinh chuẩn bị theo yíu cầu ở tiết trước. Iii/ TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.
1/ Oơn định.2/ Băi cũ: 2/ Băi cũ:
- Đọc thuộc lòng băi thơ “Đập đâ ở Côn Lôn”, cho biết tâc giả vă níu những nĩt chính về tâc giả, hoăn cảnh sâng tâc băi thơ?
- Nội dung chính của băi thơ? Qua băi thơ, em có cảm nhận gì về nhđn vật trữ tình?
- So sânh nội dung thể hiện vă tư tưởng của hai nhă thơ trong hai băi thơ “đập đâ ờ Côn
Lôn” vă “Văo nhă ngục Quảng Đông cảm tâc”?
3/ Băi mới
Giới thiệu băi: giâo viín khâi quât một văi nĩt về văn học Việt Nam những năm đầu thế
kỉ 20, chú ý nhấn mạnh đến sự phđn hóa của câc xu hướng thơ vă những nĩt mới trong thơ thời kì năy (phong trăo thơ mới lêng mạn nổi lín mạnh mẽ).
Tiến trình băi học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VĂ HS NỘI DUNG CHÍNH.
Đọc chú thích trong sgk vă cho biết những nĩt chính về tâc giả?
Cho biết câc khuynh hướng sâng tâc văn chương trong thời kì đầu những năm 20 của thế kỉ 20 có những sự phđn hóa như thế năo? (vấn đề năy giâo viín đê đề cập từ những băi học đầu năm).
Yíu cầu học sinh trả lời nhưng chủ yếu lă giâo viín thuyết giảng phần năy: do hoăn cảnh lịch sử xê hội, do tiếp xúc với nhiều luồng văn hóa khâc nhau (trong đó đặc biệt lă văn hóa câc nước phương tđy – Phâp) cho nín văn thơ trong nước có sự phđn hóa rõ rệt thănh câc trăo lưu khâc nhau, trăo lưu văn học câch mạng – của những nhă hoạt động câch mạng – phục vụ câch mạng- tuyín truyền câch mạng, chủ nghĩa yíu nước. Khuynh hướng thứ hai lă
I/ Tìm hiểu chung.
Tâc giả: Tản Đă – Nguyễn Khắc Hiếu.
(sgk)
Băi thơ: sâng tâc theo trăo lưu văn học
lêng mạn.
Thể thơ: thất ngôn bât cú Đường luật.
II/ Đọc hiểu văn bản.
1/ Đọc vă tìm hiểu chú thích.2/ Phđn tích. 2/ Phđn tích.
văn học lêng mạn chủ yếu lă của những người bất mên với thời cuộc, chân ghĩt thực tại, trốn đời… thơ của họ có những nĩt mới ảnh hưởng của thơ phương tđy, trong văn học lúc năy còn có văn học hiện thực… (nói chung sự phđn loại năy đều có thể quy lại thănh hai nhóm lă văn học hợp phâp vă văn học bất hợp phâp.)
Đọc băi thơ vă thử cho biết ý kiến của em về nội dung băi thơ?
Có thể chia băi thơ năy theo bố cục của luật thơ Đường, tuy nhiín có thể chia bố cục theo câch khâc?
Đọc 4 cđu thơ đầu vă cho biết:
Tđm trạng của tâc giả (nhđn vật trữ tình) trong băi như thế năo?
Theo em, vì sao nhđn vật trữ tình lại có tđm trạng đó?
Để trốn đời, trốn cuộc sống trần gian, nhđn vật trữ tình đê lăm gì? bằng câch năo? Nếu nói thơ Tản Đă đầy chất ngông thì theo em, chất ngông đó trong băi năy thể hiện như thế năo?
Theo cảm nhận của em thì câi cười trong cđu thơ cuối mang ý gì?
Vì sao lại cười? Cười ai? Cười gì?
Cười thể hiện chất ngông của tâc giả: Cười vì trần thế đầy những bất công, đầy những điều “nhă kia lỗi phĩp con khinh bố, mụ nọ
chanh chua vợ chân chồng” (Tú Xương),
buồn chân vì trần thế ….
Cười trần thế, cười vì mình đê thoât ra khỏi câi trần thế đó… vă bởi Kiếp sau xin chớ
lăm người, lăm cđy thông đứng giũa trời ma reo (Nguyễn Công Trứ).
2.1/ Bốn cđu thơ đầu.
Đím thu buồn lắm chị Hằng ơi, Trần thế em nay chân nữa rồi Cung quế đê ai ngồi đó chửa Cănh đa xin chị nhắc lín chơi.
Dùng từ: Buồn, chân.
Thể hiện tđm trạng buồn chân của tâc giả.
Muốn thoât li khỏi cuộc sống trần gian.
2.2/ Bốn cđu thơ cuối.
Có bầu có bạn can chi tủi Cùng gió cùng mđy thế mới vui Rồi cứ mỗi năm rằm thâng tâm Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
Cđu thơ thể hiện chất “ngông”, (thể hiện sự khinh bỉ câi trần gian nhỏ hẹp, “bụi bặm”, được thoât li khỏi thực tại tầm thường.
Tổng kết:
Băi thơ viết theo dòng lêng mạn, lời lẽ trong sâng, giản dị nhưng giău sức biểu cảm.
4/ Hướng dẫn về nhă.
Học thuộc lòng băi thơ.
Chuẩn bị băi ôn tập Tiếng Việt
Ođn tập tổng quât phần Tiếng Việt: Lưu ý:
Xem lại kiến thức về Tiếng Việt đê học trong chương trình từ lớp 6 đến nay. Thống kí câc biện phâp, phương tiện tu từ,
Thống kí hệ thống từ loại (phđn theo cấu tạo, nguồn gốc, chức năng)
Thống hệ thống cđu Tiếng Việt (cđu phđn theo cấu tạo) Lập thănh bảng hệ thống theo mô hình sau:
Hệ thống từ loại phđn theo chức năng:
Stt Từ loại Đặc điểm (khâi niệm) Ví dụ Ghi chú
1 Danh từ Dùng để chỉ sự vật, hiện tượng, chất liệu, loại thể. Cđy bút, Học sinh… Chương trình lớp 6 2 …
Hệ thống từ loại phđn theo cấu tạo:
Stt Từ loại Đặc điểm Ví dụ Ghi chú
1 Từ đơn Do một tiếng có nghĩa có thể
dùng đặt cđu Mưa,Aín, Chương trình lớp 6
2 …
Tuần 16 tiết 63 Ns: 25/12/07; Nd: … 27/12/07
Tiếng Việt ÔN TẬP TIẾNG VIỆT i/ mục tiíu cần đạt
Giúp học sinh:
Nắm vững lại một câch hệ thống kiến thức Tiếng Việt đê học trong chương trình Lớp 8 vă câc kiến thức Tiếng Việt đê học ở câc lớp dưới có liín quan.
Ii/ chuẩn bị
Học sinh chuẩn bị theo yíu cầu ở tiết trước. Iii/ TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.
1/ Oơn định.