I/ Công dụng của dấu ngoặc kĩp.
2/ Băi cũ: giâo viín kiểm tra học sinh về việc nhận diện câc thể thơ.
Cho biết chúng ta đê được tiếp xúc với câc thể thơ năo? kể tín vă níu một số Đặc điểm chính?
3/ Băi mới.
Giới thiệu băi: giâo viín khâi quât lại một văi nĩt chính về lịch sử Việt Nam những năm
đầu thế kỉ 20, cho học sinh hình dung không khí lịch sử thời kì năy: có nhiều chí sĩ đê tìm đường cứu nước, nhiều người bất khuất, hiín ngang trước những khó khăn….
Tiến trình băi học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VĂ HS NỘI DUNG CHÍNH.
Đọc chú thích trong sgk vă cho biết:
Tâc giả lă ai? Níu những nĩt chính về Ođng?
Băi thơ được sâng tâc trong hoăn cảnh năo?
Thể thơ lă gì? níu Đặc điểm của thể thơ đó?
Đọc băi thơ.
Đọc vă tìm hiểu câc chú thích trong sgk, có thể tìm hiểu thím câc chú thích khâc nếu chưa hiểu hết nghĩa câc từ.
Đọc hai cđu thơ đầu vă cho biết:
Khí phâch của nhă thơ khi văo nhă ngục? Văo nhă ngục lă văo những nơi có Đặc điểm như thế năo? tâc giả đê dùng những từ năo để cho ta thấy khí phâch của ông? Hăo kiệt, phong lưu lă gì? văo tù mă hăo kiệt, mă phong lưu, điều đó gợi cho em suy nghĩ gì không?
Vậy theo em, khí phâch của Cụ Phan như thế năo?
(Lưu ý: lúc năy tâc giả đê bị kết ân tử hình vắng mặt, việc bị bắt lúc năy lă coi như khó có cơ hội sống sót)
Đọc hai cđu thực vă cho biết:
I/ Tìm hiểu chung.
Tâc giả: Phan Bội Chđu (sgk)
Văn bản: thể thơ: thất ngôn bât cú Đường
luật.(lă thể thơ có từ thời Đường; luật khắt khe: tâm cđu, mỗi cđu 7 tiếng. Hiệp vần cuối câc cđu 1,2,4,6,8; bố cục 4 phần: đề, thực, luận, kết; đối nhau về thanh, về ý… giũa câc cặp cđu…)
Hoăn cảnh sâng tâc băi thơ: (sgk) II/ Đọc hiểu văn bản.