Đối với I-xra-en

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 116 - 123)

III. giải pháp đối với một số nớc cụ thể thuộc khuvực thị trờng Tây Nam á-Trung Cận Đông

10.Đối với I-xra-en

Việt Nam và I-xra-en đã thiết lập quan hệ ngoại giao và tháng 12/1993 I-xra-en lập Đại sứ quán và cử đại sứ đầu tiên tại nớc ta.

Hai nớc đang tiến hành đàm phán để sớm ký kết Hiệp định thơng mại song ph- ơng và một loạt các hiệp định hợp tác trong các lĩnh vực khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy hơn nữa quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc.

Quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và I-xra-en đã đạt đợc những kết quả khả quan. Thơng mại hai chiều năm 2000 đạt 25 triệu USD. Việt Nam xuất khẩu 15 triệu USD các mặt hàng nh giày dép, cà phê, gạo, hải sản, hàng may mặc. Việt Nam nhập khẩu 10 triệu USD các thiết bị viễn thông, y tế, quốc phòng, hoá chất, phân bón.

Nhanh chóng thành lập đại diện của Việt Nam (Sứ quán, Lãnh sự, văn phòng thơng mại) tại I-xra-en. Cần xúc tiến nhanh việc ký kết Hiệp định thơng mại giữa hai nớc thông qua việc mở một văn phòng thơng mại giữa Việt Nam tại I-xra-en

Số khách du lịch ngời I-xra-en sang thăm Việt Nam tơng đối đông, năm 2000 có khoảng 5.000-7.000 ngời I-xra-en sang thăm Việt Nam, vì vậy cần mở chi nhánh du lịch tại I-xra-en để khai thác nguồn khách du lịch này.

Kết luận

Xuất phát từ những đặc điểm tự nhiên nh vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, diện tích, các đặc điểm về xã hội nh dân số, tôn giáo, văn hoá... đến các đặc điểm về chính trị và đặc biệt là tình hình phát triển kinh tế trong thời gian gần đây, đề tài đã giới thiệu những nét tổng quan chung về thị trờng Nam á- Trung Cận Đông và một số nớc chủ yếu của khối thị trờng này. Nhìn chung đây là những vấn đề liên quan đến đất nớc học, tuy nhiên những đặc điểm về tự nhiên, xã hội, kinh tế, chính trị là một trong những căn cứ quan trọng để hình thành các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và các nớc chủ yếu thuộc khu vực Tây Nam á- Trung Cận Đông mà mục tiêu của đề tài đã đề ra.

Cũng với mục đích là hình thành các căn cứ, đề tài tiếp tục đánh giá thực trạng về quan hệ kinh tế thơng mại của các nớc chủ yếu thuộc thị trờng nh kim ngạch xuất nhập khẩu, tính chất và cơ cấu của các mặt hàng xuất nhập khẩu, các bạn hàng chủ yếu, một số chính sách thơng mại trong thời gian qua và trong thời gian tới v.v... của các nớc thuộc khu vực thị trờng Nam á- Trung Cận Đông. Qua phần này chúng ta thấy rằng hiện nay các nớc thuộc thị trờng này đang tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa hội nhập và tiến hành tự do hoá thơng mại, đó là một tiền đề thuận lợi cho việc thâm nhập vào khu vực thị trờng này đối với tất cả các nớc nói chung và Việt Nam nói riêng.

Một nội dung quan trọng khác mà đề tài đã đề cập tới là việc nêu và đánh giá thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam với một số nớc chủ yếu của thị tr- ờng này. Những nguyên nhân đã và đang làm hạn chế khả năng phát triển quan hệ th- ơng mại giữa hai bên là việc nắm bắt thông tin, điều kiện thanh toán, vấn đề xuất khẩu qua trung gian, sự nỗ lực của các bên trong việc tăng cờng các hoạt động xúc tiến th- ơng mại v.v...

Căn cứ vào các yếu tố đã nêu kết hợp với khả năng thực tế của Việt Nam hiện nay, một hệ thống các giải pháp và kiến nghị đã đợc hình thành. Đó là các giải pháp và kiến nghị liên quan đến Chính phủ cũng nh các doanh nghiệp, trong đó bao gồm các giải pháp chung nhằm áp dụng cho việc thâm nhập vào toàn bộ khối thị trờng và một số giải pháp chỉ áp dụng đối với một số nớc cụ thể nh ấn Độ, I-ran, I-rắc v.v...

Vì Tây Nam á- Trung Cận Đông là một khu vực rất rộng lớn, lại bao hàm nhiều quốc gia với các đặc điểm về tự nhiên, xã hội, chính trị và kinh tế khác nhau. Khu vực Nam á (ấn độ, pakistan, Băng-la-đét...) nhìn chung có đặc điểm phát triển kinh tế tơng đối giống nhau là trong cơ cấu của GDP tỷ trọng của lĩnh vực nông nghiệp còn cao; ngợc lại đối với khu vực Trung Cận Đông thì tỷ trọng này thấp hơn và đặc biệt khai thác, chế biến, xuất khẩu dầu mỏ là ngành kinh tế chủ yếu của các nớc này. Xuất phát từ các đặc điểm đó không thể đa ra một giải pháp chung, một phơng thức tiếp cận chung cho toàn bộ khu vực thị trờng Tây Nam á- Trung Cận Đông. Vì vậy cần phải có các nghiên cứu tiếp tục đối với các khu vực thị trờng nhỏ hơn, thậm chí đối với từng quốc gia riêng biệt thì hiệu quả sẽ thiết thực hơn.

Bằng sự cố gắng của mình cùng với sự giúp đỡ của nhiều tổ chức và cá nhân trong và ngoài Bộ Thơng mại, đến nay đề tài đã đợc hoàn thành, hy vọng rằng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nhỏ bé đối với các nhà hoạch định chính sách, các doanh nghiệp cũng nh một số đối tợng khác ở Việt Nam hiện nay.

Phụ lục 1:

Kim ngạch nhập khẩu của việt nam từ các nớc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông 1996 - 2000

Đơn vị: 1.000 USD TT Tên nớc 1996 1997 1998 1999 2000 tăng trởngTốc độ 1996 - 2000 (%) Nam á 113.086 104.404 135.013 145.191 213.785 17,3 1 ấn Độ 97.214 86.600 108.656 122.812 178.459 16,4 2 Băng-la-đét 5.127 7.287 8.686 8.475 8.388 13,1 3 Man-đi-vơ 26 57 17 51 14 -14,3 4 Nê-pan 124 99 115 181 117 -1,4 5 Pakistan 4.578 5.214 9.325 3.910 20.579 45,6 6 Sri Lanka 6.017 5.147 8.214 9.762 6.228 0,9 Tây á 208.861 272.111 225.198 348.380 195.514 -1,6 7 A-rập Xê-út 12.257 15.210 17.067 17.997 14.846 4,9 8 UAE 5.874 8.471 5.790 11.393 10.277 15,0 9 Quata 6.254 8.217 10.254 11.665 12.017 17,7 10 Cô-oét 47.104 92.671 49.222 49.482 112.545 24,3 11 Gioóc-đa-ni 1.287 987 1.178 469 2.723 20,6 12 I-rắc 102.047 88.287 118.014 211.323 767 -70,6 13 I-ran 15.287 11.257 3.108 9.574 29.135 17,5 14 I-xra-en 17.259 15.017 12.314 17.525 10.243 -12,2 15 Li-băng 25 69 1.857 1.885 18 -7,9 16 Ô-man 17 25 29 355 77 45,9 17 Thổ Nhĩ Kỳ 1.024 29.838 2.988 9.832 2.451 24,4 18 Xy-ri 298 1.110 2.141 4.420 400 7,6 19 Y ê men 128 952 1.236 2.460 15 -41,5 Toàn khu vực 321.947 376.515 360.211 493.571 409.299 6,2

Phụ lục 2:

Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang các nớc Tây nam á- trung cận đông 1996-2000

Đơn vị: 1.000 USD TT Tên nớc 1996 1997 1998 1999 2000 Tốc độ tăng trởng 1996-2000 (%) Nam á 20.654 30.906 32.931 41.677 83.273 41,7 1 ấn Độ 9.014 13.050 12.418 17.038 45.790 50,1 2 Băng-la-đét 5.250 7.852 9.758 10.731 15.279 30,6 3 Man-đi-vơ 18 22 25 51 283 99,1 4 Nê pan 58 100 125 185 2.401 153,7 5 Pakistan 1.100 2.758 3.147 3.910 9.177 70,0 6 Sri Lanka 5.214 7.124 7.458 9.762 10.343 18,7 Tây á 198.987 197.620 258.255 307.376 420.767 20,6 7 A-rập Xê-út 8.528 11.254 12.254 14.772 14.745 14,7 8 UAE 11.258 16.214 17.568 19.943 23.826 20,6 9 Quata 25 50 78 53 146 55,5 10 Cô-oét 526 1.125 1.257 1.691 2.418 46,4 11 Gioóc-đa-ni 217 325 584 469 4.481 113,2 12 I- rắc 135.280 112.962 163.351 211.323 319.237 23,9 13 I-ran 19.256 23.575 34.642 25.477 13.949 -7,7 14 I-xra-en 8.257 9.204 12.141 14.696 14.891 15,9 15 Li băng 5.420 9.014 1.125 1.885 1.674 -25,5 16 Ô-man 190 251 289 355 421 22,0 17 Thổ Nhĩ Kỳ 8.028 8.540 9.081 9.832 15.610 18,1 18 Xy-ri 900 2.847 2.357 4.420 1.385 11,4 19 Y-ê-men 1.102 2.259 3.528 2.460 7.984 64,1

Toàn khu vực 219.641 228.526 291.186 349.053 504.040 23,1

Phụ lục 3:

Mặt hàng Xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang các nớc khu vực Tây Nam á-Trung Cận Đông 1995-1999

Đơn vị: 1.000 USD TT Mặt hàng 1995 1996 1997 1998 1999 Tốc độ tăng trởng 1996-1999(%) 1 Cà phê 1.742 603 620 2.734 5.015 30,3 2 Cao su 395 150 818 2.239 1.844 47,0 3 Chè 7.965 11.379 22.259 29.748 20.446 26,6 4 Gạo 38.215 173.453 109.077 132.194 142.307 38,9 5 Giày dép các loại 28 104 3.830 3.285 10.240 335,4 6 Hàng dệt may 217 666 689 1.810 2.274 79,8 7 Thủ công mỹ nghệ ** 50 134 579 482 488 76,7 8 Hải sản - 59 561 1.977 1.317 181,5***

9 Hạt điều (quy nhân) - - 80 549 327 102,2***

10 Hạt tiêu 283 - 359 1.403 7.827 366,9***

11 Hoa quả các loại * - - 35 25 1.220 490,4***

12 Quế - - - 32 170 431,9*** 13 Than đá - - - - 619 - 14 Điện tử và LK vi tính - 262 106 1.654 403 15,5*** Tổng cộng 48.897 186.810 139.013 178.133 194.496 41,2 Hàng khác 26.668 32.831 89.513 113.053 154.557 55,2 Kim ngạch XK 75.565 219.641 228.526 291.186 349.053 46,6

(*) Rau quả: bao gồm rau quả tơi, hộp, đông lạnh, các gia vị, ớt, tỏi, hoa tơi và dừa quả. Không kể hạt tiêu, hạt điều

(**) Hàng thủ công mỹ nghệ: bao gồm mỹ nghệ, sơn mài, gốm sứ mỹ nghệ, thảm, hàng cói, ngô, dừa, mây tre đan. Không kể hàng thêu, ren vì đã tính vào dệt may.

(***) Tính theo số liệu thực tế

Tài liệu tham khảo

1. Tình hình kinh tế của Thổ Nhĩ Kỳ trong thời gian gần đây, nguồn: Internet 2. Số liệu kinh tế xã hội tổng hợp các nớc châu Phi - Tây Nam á (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Hồ sơ Cộng hoà Cô-oét (tháng 10/2000) 4. Tài liệu cơ bản nớc Cộng hoà ấn Độ

5. Báo cáo của thơng vụ về quan hệ thơng mại Việt Nam - ấn Độ năm 1997, 1999, 2000

6. Báo cáo của thơng vụ về quan hệ thơng mại Việt Nam - ấn Độ năm 1997, 1999, 2000

7. Báo cáo của thơng vụ trong những năm gần đây tại một số nớc Nam á- Trung Cận Đông

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 116 - 123)