Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nớc, Hiệp hội, doanh nghiệp trong việc tiếp cận và mở

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 107 - 110)

II. đẩy mạnh hoạt động của doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề nhằm phát triển quan hệ kinh tế

7.Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nớc, Hiệp hội, doanh nghiệp trong việc tiếp cận và mở

tiếp cận và mở rộng thị trờng

Bên cạnh việc phân định rõ trách nhiệm của Nhà nớc, Hiệp hội và doanh nghiệp, cần chú trọng xây dựng cơ chế phối hợp giữa các nhóm chủ thể trên để đảm bảo hiệu quả của công tác tiếp cận và mở rộng thị trờng. Nh đã phân tích, vai trò chủ yếu của Nhà nớc sẽ là tạo hành lang pháp lý và môi trờng kinh doanh thuận lợi để các doanh nghiệp chủ động tiếp cận và thâm nhập thị trờng.

Vai trò này đợc thể hiện với các mức độ khác nhau đối với từng thị trờng cụ thể và từng giai đoạn cụ thể. Đối với việc thâm nhập thị trờng mới do vai trò trò chủ yếu của Nhà nớc là tạo hành lang pháp lý và môi trờng kinh doanh nên việc khai thông thị trờng trong thời gian đầu thuộc về Nhà nớc. Hiện nay các doanh nghiệp của ta do hạn chế cả về kinh phí lẫn năng lực nên cha thể đảm đơng đợc công việc này, tuy nhiên khi thị trờng đợc khai thông thì nhà nớc lại “bàn giao nó"cho doanh nghiệp và Hiệp hội ngành nghề. Vì vậy để sau khi “bàn giao"các doanh nghiệp phát huy đợc ngay thì

trong quá trình khai thông, Nhà nớc cần tạo điều kiện để doanh nghiệp thâm nhập thị trờng. Hơn nữa, việc khai thông thị trờng là một quá trình, do vậy khai thông đến đâu thì tiếp cận đến đó, theo phơng thức vừa khai thông vừa tiếp cận đồng thời.

Là cầu nối giữa Nhà nớc và doanh nghiệp chức năng của Hiệp hội trong việc làm là hết sức quan trọng. Thông qua Hiệp hội, các kiến nghị, khó khăn của doanh nghiệp sẽ đợc phản ảnh chính xác và nhanh chóng tới các cơ quan quản lý Nhà nớc, đồng thời Hiệp hội cũng có thể đề xuất, tham mu cho Nhà nớc trong việc ban hành các chính sách, quy định phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành.

III. Giải pháp đối với nguồn hàng xuất khẩu

Cái cốt lõi đảm bảo cho hàng hoá của ta thâm nhập đợc vào thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông là tạo ra một nguồn hàng phù hợp, có sức cạnh tranh cao trên thị trờng này. Sức cạnh tranh của hàng hoá trên một thị trờng nhất định thờng đợc quy định bởi các yếu tố nh số lợng của hàng hoá, chất lợng của mỗi sản phẩm hàng hoá, giá cả của hàng hoá đó và một loạt các yếu tố khác.

Theo đặc điểm của từng nhóm hàng hoá và từng loại hình thị trờng, các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của một nguồn hàng hay một đơn vị sản phẩm hàng hoá có khác nhau.

Đối với các hàng hoá nh tài nguyên, nguyên vật liệu... hay nói cách khác là các hàng hoá tiêu dùng cho quá trình sản xuất thì nhiều khi quy mô, số lợng lại đóng vai trò quan trọng, còn ngợc lại đối với các hàng hoá phục vụ cho nh cầu tiêu dùng cá nhân thì nhiều khi số lờng của hàng hoá không quan trọng đến mức nh vậy.

Đối với thị trờng các nớc phát triển nh Mỹ, Nhật, EU... thì tiêu chuẩn chất lợng đợc đặt lên hàng đầu và có các quy trình giám định rất nghiêm ngặt. Ngoài các tiêu chuẩn chất lợng thông thờng nh các đặc tính về cơ, lý, hoá... nghĩa là các tiêu chuẩn đ- ợc quy định theo bộ ISO 9000; hiện nay ngời ta còn đồi hỏi hàng hoá đó phải đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trờng theo bộ tiêu chuẩn ISO 14000. Do đó, đối với ngời tiêu dùng tại thị trờng các nớc phát triển thì khi hàng hoá bảo đảm các tiêu chuẩn trên thì mới thoả mãn và họ sẵn sàng mua với giá cả cao hơn. Đối với các sản phẩm hàng hoá chất lợng kém, thì cha hẳn đã vào đợc thị trờng của các nớc này, hoặc trờng hợp có vào đợc đi chăng nữa thì sẽ không gây đợc thiện cảm của ngời tiêu dùng. Và nh vậy sẽ rất khó tiêu thụ, mặc dầu giá cả rẻ hơn rất nhiều so với các hàng hoá cùng loại mà có chất lợng cao hơn.

Ngợc lại, với các nớc phát triển, thị trờng khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông là thị trờng không đòi hỏi chất lợng cao nhng giá cả phải rẻ. Vì vậy, giải pháp cơ bản nhất đối với nguồn hàng nói chung và mỗi đơn vị sản phẩm nói riêng là làm thế nào để tạo ra các sản phẩm có giá thành hạ, hợp sức mua của ngời tiêu dùng.

Căn cứ vào phân tích trên đây và vào điều kiện thực tế của nớc ta hiện nay, các mặt hàng mà ta có lợi thế xuất khẩu sang thị trờng khu vực này là các mặt hàng nông sản nh lúa gạo, cà phê, chè...

Đối với nhóm nông sản, cần tạo ra giống mới có năng suất cao, có thể phẩm cấp trung bình nhng đảm bảo là giá thành phải thấp. Cần tiến hành phân loại các mặt hàng nông sản để có thể chuyển một số lợng nông sản phẩm cấp trung bình mà không đủ tiêu chuẩn xuất sang các thị trờng của các nớc phát triển nh EU, Nhật, các nớc ASEAN và một số nớc châu á khác sang thị trờngTây Nam á - Trung Cận Đông. Tuy không đòi hỏi cao về chất lợng của sản phẩm hàng hoá nhng đối với thị trờng này do vận chuyển xa, thời tiết nóng, do đó cần chú trọng bao bì nhãn mác một mặt bảo vệ đ- ợc chất lợng, mặt khác phù hợp với phong tục tập quán của ngời tiêu dùng.

Đối với nhóm hàng giày dép; đây là mặt hàng mà hiện nay năng lực sản xuất của ta tơng đối lớn và giá cả mặt hàng này của ta thờng thấp hơn mức trung bình của thế giới (của ta 4-6 USD/đôi, mức trung bình của thế giới là 6-9 USD/đôi), do chất l- ợng của ta thấp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp của ta còn yếu. Vì vậy, bên cạnh cải tiến mẫu mã, đầu t công nghệ tiên tiến đê sản xuất ra các sản phẩm hàng hoá có chất lợng tốt xuất khẩu vào thị trờng các nớc phát triển thì một số cơ sở sản xuất cha có điều kiện nâng cao chất lợng bằng đầu t công nghệ tiên tiến cần tìm hiểu thị tr- ờng Tây Nam á - Trung Cận Đông, để chỉ cần thay đổi một ít về mẫu mã, nhãn mác có thể cũng có thể xuất khẩu đợc vào thị trờng này.

ở giai đoạn đầu, khi tiềm năng vốn còn yếu, công nghệ còn lạc hậu, thất nghiệp cao, các doanh nghiệp có thể chọn các mặt hàng sử dụng nhiều lao động, ít vốn nh dệt, may, da giầy, gia công chế biến nông sản... để xuất khẩu sang Tây Nam á - Trung Cận Đông. Tuy nhiên, trong giai đoạn tiếp theo 2005 đến 2010, khi giá lao động không còn rẻ nữa, do mức lơng trả cho công nhân tăng cao, trình độ lao động và kỹ thuật của ngời lao động đã đợc nâng đáng kể, nguyên liệu trở nên khan hiếm, các doanh nghiệp của ta phải chuyển sang sản xuất các mặt hàng đòi hỏi hàm lợng lao động, nguyên liệu cao, hàm lợng vốn, công nghệ cao với giá trị gia tăng cao. Và nh vậy vào giai đoạn phát triển này thì đòi hỏi về chất lợng của thị trờng khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông cũng đợc nâng cao có thể tơng đơng với các khu vực khác.

Trớc mắt khi trong lực lợng các doanh nghiệp của ta còn chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trình độ vốn và công nghệ các doanh nghiệp còn hạn chế, cần có sự phối hợp giữa các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp vùa và nhỏ một cách hợp lý trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu. Sự hợp lý này thể hiện ở chỗ các doanh nghiệp lớn, có khả năng cạnh tranh cao cần tập trung đầu t vào phát triển sản xuất các mặt hàng có chất lợng tốt để xuất khẩu vào thị trờng các nớc phát triển, còn việc sản xuất các mặt hàng chất lợng trung bình hớng xuất khẩu vào thị trờng các khu vực nh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 107 - 110)