Cần sử dụng các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 102 - 106)

II. đẩy mạnh hoạt động của doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề nhằm phát triển quan hệ kinh tế

5. Cần sử dụng các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu

Để tăng cờng XNK, đối phó với sự gia tăng cạnh tranh, các doanh nghiệp có xu hớng tăng cờng sử dụng các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu. Các dịch vụ này hợp thành một chuỗi mắt xích quan trọng nâng cao giá trị xuất khẩu hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động XNK của doanh nghiệp.

Đối với thị trờng mới, khó thâm nhập nh Tây Nam á - Trung Cận Đông, việc sử dụng hợp lý các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu sễ giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, đồng thời tránh đợc rủi ro có thể xảy ra. Các dịch vụ cần mà doanh nghiệp cần tìm hiểu và sử dụng nh sau:

5.1. Dịch vụ cung cấp thông tin

Dịch vụ này cung cấp, t vấn cho doanh nghiệp về thị trờng, giá cả, đối thủ cạnh tranh, xu thế biến động của thị trờng và xúc tiến thơng mại. Loại dịch vụ này đã đợc hình thành từ mấy năm trở lại đây, tuy nhiên cha thực sự phát triển và chủ yếu do các cơ quan nhà nớc (các bộ, ngành trung ơng, các ban, ngành ở địa phơng), Cục xúc tiến thơng mại - Bộ Thơng mại, đại diện thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài hoặc các tổ chức phi chính phủ nh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, các hiệp hội ngành nghề cung cấp.

Về cơ bản, thông tin về thị trờng và đối tác cạnh tranh vẫn do doanh nghiệp tự chủ động tìm kiếm thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, sách báo, tạp chí. Ngay cả đại diện thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài và các chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp ở nớc ngoài cũng cha phát huy đợc vai trò của mình trong việc xúc tiến xuất khẩu. Hiện nay, nguồn thông tin từ Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vẫn chiếm vị trí quan trọng đối với nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngoài ra bộ Thơng mại cũng có các đơn vị hoạt đông dịch vụ cung cấp thông tin nh Cục xúc tiến thơng mại, Trung tâm thông tin thơng mại, các Trung tâm xúc tiến th- ơng mại tại một số tỉnh và thành phố.

Để có thông tin về thị trờng XNK, các doanh nghiệp cần sử dụng các nguồn thông tin khác nhau. Sắp tới cần đa dạng hoá các nguồn thông tin thơng mại dựa trên Internet, mạng nội bộ nhằm cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, dễ tiếp cận cho tất cả các đối tợng đang và sẽ hoạt động xuất khẩu.

5.2. Dịch vụ quảng cáo, triển lãm

Dịch vụ này nhằm giới thiệu hàng hóa của doanh nghiệp và bản thân doanh nghiệp, giúp cho các đối tác nớc ngoài nắm bắt đợc thông tin về doanh nghiệp và hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp. Thông qua các tổ chức này, doanh nghiệp đã tiếp nhận

đợc các dịch vụ nh: triển lãm sản phẩm hàng hóa của mình, tham gia trao đổi thông tin tại các cuộc hội thảo, tiếp xúc để tìm cơ hội xúc tiến thơng mại, xúc tiến đầu t, liên doanh, liên kết, thúc đẩy hợp tác, mở rộng thị trờng xuất khẩu.

Tuy nhiên, cho đến nay doanh nghiệp vẫn chủ yếu tự tiến hành quảng cáo bằng cách in ấn phát hành “tờ rơi"giới thiệu doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp hoặc quảng cáo “truyền khẩu"thông qua đội ngũ cán bộ của mình, thông qua cửa hàng giới thiệu, trng bày sản phẩm của doanh nghiệp. Các hình thức sử dụng thông tin đại chúng, panô, áp phích hay thông qua các tổ chức, công ty khác ít đợc sử dụng. Gần đây, một số doanh nghiệp đã chủ động mở website trên mạng internet để quảng cáo, giới thiệu về doanh nghiệp và hàng hoá của mình. Thơng mại điện tử cũng đang đợc một số doanh nghiệp thử nghiệm song còn bị hạn chế rất nhiều bởi số thuê bao internet quá ít (khoảng 7-8 vạn) và phơng tiện thanh toán cha theo kịp yêu cầu của e-commerce.

Hiện nay còn một bộ phận lớn doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vẫn cha sử dụng dịch vụ quảng cáo, hội chợ, triển lãm để xúc tiến hoạt động xuất khẩu vì đối với họ các dịch vụ này quá tốn kém hoặc cũng có doanh nghiệp không tìm đợc tổ chức cung cấp dịch vụ thích hợp. Hoạt động quảng cáo, đặc biệt là ra thị trờng quốc tế cần đợc hoạch định trong chiến lợc marketing chủ động và hiệu quả hơn đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam với sự hỗ trợ thiết thực từ phía các cơ quan nhà nớc và tổ chức quốc tế.

5.3. Dịch vụ tài chính, bảo hiểm

Các doanh nghiệp hoạt động XNK sử dụng các dịch vụ tài chính, bảo hiểm để thực hiện các giao dịch tài chính, thanh toán trong nớc và quốc tế, trợ giúp tài chính cho sản xuất và xuất khẩu, bảo hiểm cho sản xuất và xuất khẩu. Hiện nay, ở Việt Nam có hơn 4.200 tổ chức dịch vụ tài chính, tín dụng, trong đó có 10 công ty bảo hiểm, 4 công ty thuê mua tài chính đảm nhiệm các dịch vụ này.

Bảo hiểm hàng hóa XNK chủ yếu với 2 hình thức là mua bảo hiểm ngay sau khi mở th tín dụng (L/C) và ký hợp đồng “bảo hiểm bao" cho cả năm hoặc lô hàng lớn đợc vận chuyển thành nhiều chuyến. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn các điều kiện mua bảo hiểm là: bảo hiểm mọi rủi ro; bảo hiểm rủi ro chính; bảo hiểm rủi ro chính có giới hạn. Vì các doanh nghiệp Việt Nam thờng mua CIF bán FOB, nên nói chung, mới thực hiện bảo hiểm đợc khoảng 30% kim ngạch hàng nhập và 5% kim ngạch hàng xuất. Để cho các nghiệp vụ bảo hiểm xuất khẩu đợc thực hiện tốt cần tăng cờng kiểm soát và quản lý danh sách các công ty nhập khẩu và tình hình tài chính của họ một cách hiệu

quả. Đối với thị trờng có mức độ rủi ro cao nh thị trờng các nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông, các doanh nghiệp của ta nên sử dụng dịch vụ này để san sẻ rủi ro có thể xảy ra.

5.4. Dịch vụ kiểm nghiệm, giám định hàng hóa XNK

Dịch vụ kiểm nghiệm hàng hóa là công việc mang tính chất kiểm tra của tổ chức kiểm định hàng hóa nhằm cấp giấy chứng nhận hàng hóa và xuất xứ hàng hóa. Giám định nhằm cung cấp báo cáo, biên bản giám định theo yêu cầu của các bên mua, bên bán về phẩm chất, số lợng, khối lợng, chất lợng, bao bì, tổn thất hàng hóa. Giám định XNK bao gồm giám định hàng hóa và giám định phi hàng hóa. Cùng với các tổ chức giám định của Việt Nam (chiếm khoảng 70% doanh thu từ phí giám định) còn có các tổ chức giám định nớc ngoài.

So với trình độ chung của thế giới, trình độ giám định của Việt Nam còn thấp, bộc lộ nhiều yếu điểm trong khâu kiểm tra hay giám định ngay trong khâu sản xuất, cha kể trang thiết bị phục vụ cho công tác này còn rất thủ công. Những yếu kém này dẫn tới một số trờng hợp hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bị nớc ngoài khiếu kiện.

Tại Việt Nam, việc kiểm nghiệm để chứng nhận hàng hóa và xuất xứ hàng hóa do các tổ chức nhà nớc và Phòng Thơng mại và Công nghiệp thực hiện. Còn đối với giám định hàng hóa, cả nớc có 7 tổ chức, trong đó 3 tổ chức là cơ quan nhà nớc thực hiện loại dịch vụ này. Vì vậy doanh nghiệp cần sử dụng linh hoạt và hợp lý các tổ chức giám định.

5.5. Dịch vụ vận tải, giao nhận kho vận

Việc vận chuyển hàng hóa XNK của các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu do các công ty nớc ngoài đảm nhiệm. Các lực lợng trong nớc mới đảm nhận đợc khoảng 20% khối lợng hàng hóa XNK. Nguyên nhân là đội tàu thuyền của Việt Nam còn rất yếu, cha phát triển, giá cả đắt hơn mức trung bình quốc tế, sức cạnh tranh thấp và đa số doanh nghiệp trong nớc chủ yếu mua CIF bán FOB.

Hiện nay có khoảng 20 tổ chức trong nớc kinh doanh giao nhận kho vận, bao gồm giao nhận vận chuyển hàng hóa XNK thông thờng và hàng triển lãm, hàng công trình, hàng phát chuyển nhanh; giao nhận vận chuyển từ cửa tới cửa thông qua đại lý giao nhận; đóng gói, bốc xếp, bảo quản và lu giữ hàng hóa trong kho của tổ chức giao nhận; thay mặt chủ hàng làm thủ tục khai báo hải quan, mua bảo hiểm và các thủ tục khác liên quan đến giao nhận hàng hóa.

5.6. Dịch vụ t vấn pháp luật

Dịch vụ này bao gồm dịch vụ đặt yêu cầu, đàm phán kinh doanh, cung cấp thông tin pháp luật về thuế, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, hải quan, hớng dẫn thủ tục lập các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thơng; t vấn lựa chọn công nghệ, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp khi có tranh chấp, bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trớc tòa án và trọng tài kinh tế.

Hiện nay cả nớc có 25 công ty luật trong nớc, hơn 200 văn phòng và trung tâm t vấn, 25 công ty luật nớc ngoài và 42 chi nhánh công ty luật nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.

Mặc dù đã có bớc phát triển nhất định về số lợng, nhng có thể nói, chất lợng t vấn của các tổ chức t vấn trong nớc còn rất hạn chế, kinh nghiệm t vấn ít. Những hạn chế này cũng là nguyên nhân tại sao còn ít doanh nghiệp XNK tìm đến các chuyên gia t vấn.

Do khó khăn về tài chính, nên chi phí bình quân cho dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu trong giá thành của các doanh nghiệp công nghiệp nói chung còn thấp, trong đó phần lớn dành cho các dịch vụ buộc phải sử dụng nh vận tải, ngân hàng, kế toán. Những dịch vụ mới nh nghiên cứu phát triển (R&D), tiếp nhận công nghệ mới, quảng cáo, tiếp thị, thông tin thị trờng, bảo hiểm còn chiếm tỷ trọng hết sức khiêm tốn.

Việc hiểu và sử dụng dịch vụ trong hoạt động XNK của doanh nghiệp là rất cần thiết, vì vậy để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, đồng thời giảm thiểu mọi rủi ro nhất là đối với các thị trờng mới, các doanh nghiệp cần sử dụng các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu một cách hợp lý.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w