I. Nâng cao vai trò quốc gia nhằm phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại giữa Việt Nam với các
1. Tăng cờng quan hệ ngoại giao với các nớc thuộc khuvực Tây Nam á-Trung Cận Đông
I. Nâng cao vai trò quốc gia nhằm phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với các nớc khu vực Tây Nam á - Trung thơng mại giữa Việt Nam với các nớc khu vực Tây Nam á - Trung cận đông
Để phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại giữa Việt Nam với khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nớc, sự nỗ lực cố gắng của cộng đồng các doanh nghiệp, trong đó bao gồm cả các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lẫn các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, các tổ chức Hiệp hội ngành nghề sự phối hợp chặt chẽ giữa các yếu tố nói trên. Đối với cấp độ quốc gia cần thực hiện các giải pháp sau đây:
1. Tăng cờng quan hệ ngoại giao với các nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông Cận Đông
Quan hệ kinh tế thơng mại chỉ có thể phát triển trên cơ sở của một mối quan hệ ngoại giao ổn định. Đờng lối ngoại giao của mỗi quốc gia phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố khác nhau, song một trong những mục đích quan trọng của quan hệ ngoại giao là mục đích kinh tế. Việc ký kết các Hiệp định thơng mại song phơng bao giờ cũng là bớc cụ thể hoá tiếp theo của hợp tác trên tất cả các lĩnh vực mà cụ thể là trong lĩnh vực kinh tế.
Hiện nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao đối với hầu hết các nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông, trong đó có một số nớc ta đã có quan hệ từ lâu, đã thiết lập đợc đại sứ quán, tuy nhiên một số nớc khác ta mới thiết lập quan hệ ngoại giao, cha thiết lập đại sứ quán, chỉ ở mức lãnh sự, thậm chí một số nớc khác ngay cả các cấp lãnh sự cũng cha đợc thiết lập. Vì vậy trong thời gian tới cần tăng cờng quan hệ ngoại giao, một mặt nhằm củng cố và nâng cao vai trò của nớc ta trên trờng quốc tế, mặt khác tranh thủ sự ủng hộ của các nớc trên mọi lĩnh vực trong đó có lĩnh vực kinh tế.
Để thực hiện mục tiêu này cần tăng cờng đàm phán ngoại giao, nhằm tiến tới thiết lập quan hệ sứ quán, lãnh sự, hoặc ký kết đợc các hiệp định hợp tác trên từng lĩnh vực cụ thể mà trớc hết là lĩnh vực kinh tế thơng mại.
Trên cơ sở của các quan hệ ngoại giao đã có cần xúc tiến các quan hệ hợp tác kinh tế thuộc các lĩnh vực nh tài chính, ngân hàng, đầu t, bu chính viễn thông... và đặc biệt là thơng mại. Từng bớc chuyển các quan hệ ngoại giao theo hớng ngoại giao kinh tế. Tăng cờng các quan hệ thơng mại quốc gia thông qua đàm phán thơng mại giữa Việt Nam và các nớc khác nhau thuộc thị trờng khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông.
Căn cứ vào lịch sử quan hệ ngoại thơng thì thị trờng khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông là thị trờng mới và thị trờng tiềm năng. Vì là thị trờng mới và tiềm năng cho nên cần có các chính sách, các biện pháp và u tiên khác với các thị trờng truyền thống và thị trờng hiện có. Sự khác nhau ở đây là đối với loại hình thị trờng này Nhà nớc cần có sự quan tâm lớn hơn, u tiên ở mức độ cao hơn so với các khu vực thị trờng khác. Nhìn chung nhiệm vụ phát triển thị trờng là nhiệm vụ của Nhà nớc, doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề và các tổ chức khác, song là thị trờng mới nên vai trò rất lớn thuộc về phía Nhà nớc. Khi thị trờng đã đợc khai thông ở mức độ nhất định thì việc nâng cao kim ngạch, hiệu quả xuất khẩu... lại phụ thuộc rất lớn vào vai trò của các doanh nghiệp, Hiệp hội ngành nghề và các tổ chức khác.
Một trong những yếu tố khác quy định vai trò quan trọng của Nhà nớc trong việc phát triển thị trờng mới, tiềm năng nh thị trờng khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông là chi phí để phát triển thị trờng thờng rất cao. Trong thực tế hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh XNK của nớc ta tiềm lực về vốn cũng nh về năng lực phát triển thị trờng vốn rất yếu, hơn nữa nhìn chung cha có một chiến lợc kinh doanh lâu dài ổn định, thờng mang nặng tính phi vụ, chộp giật, chỉ làm ăn khi có cơ hội và cơ hội này thờng do đối tác chủ động đặt vấn đề hoặc cấp trên gợi ý chứ cha thật tích cực và chủ động trong khâu phát triển thị trờng.
Hạn chế khác trong việc phát triển thị trờng mới đối với cấp độ doanh nghiệp là các hạn chế về khả năng trình độ và các phơng tiện kỹ thuật khác. Muốn phát triển thị trờng mới cần phải tiến hành công tác nghiên cứu thị trờng, điều kiện tự nhiên xã hội, tình hình chính trị, hoàn cảnh kinh tế và cơ sở hạ tầng... Để thực hiện đợc nhiệm vụ này cần phải có các điều kiện cần thiết cả về năng lực cán bộ, lẫn các phơng tiện vật chất kỹ thuật khác nh thông tin, nghiên cứu phân tích, xử lý... ở cấp độ quốc gia việc xúc tiến các công việc này sẽ thuận lợi hơn so với cấp doanh nghiệp.
Nh vậy, một trong những chức năng cơ bản của Nhà nớc là đàm phán thơng mại để tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp. Đàm phán thơng mại (song phơng và đa phơng) bao gồm đàm phán mở cửa thị trờng mới, đàm phán để tiến tới thơng mại
cân bằng, đàm phán về các tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật và đàm phán để nới lỏng các hàng rào phi quan thuế.
2. Tăng cờng hiệu quả của quốc gia trong việc phát triển thị trờng khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông
Từ chỗ xác định vai trò quan trọng của Nhà nớc trong hoạt động phát triển các thị trờng XNK mới, tiềm năng nh thị trờng khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông, vấn đề tiếp theo là cần phải tiến hành các giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả của các hoạt động này. Các giải pháp đó nh sau:
- Hiện nay tại hầu hết các thị trờng trọng điểm, hàng hoá của Việt Nam đều đợc hởng chế độ tối huệ quốc hoặc GSP. Hiệp định khung về hợp tác kinh tế, thơng mại Việt Nam - EU đợc ký kết vào năm 1995 mở ra triển vọng mới trong quan hệ hợp tác với EU, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu dệt may, giày dép, thuỷ sản vào thị trờng này. Nhật Bản cũng đã dành cho ta chế độ thuế nhập khẩu tối huệ quốc vào năm 1999. Gần đây nhất, Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đợc ký kết sẽ thúc đẩy xuất khẩu của ta sang thị trờng này, đồng thời tạo thuận lợi cho quá trình đàm phán gia nhập WTO. Đối với thị trờng khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông ta mới chỉ ký đ- ợc Hiệp định thơng mại song phơng với 11 nớc (3 nớc thuộc tiểu khu vực Nam á và 8 nớc thuộc khu vực Trung Cận Đông), còn một số các nớc khác ta cha ký đợc Hiệp định Thơng mại. Hơn nữa trong số các nớc đã ký Hiệp định Thơng mại nói trên thì cha có nớc nào có thoả thuận u đãi tối huệ quốc (MFN) với Việt Nam.
- Nội dung cơ bản trong đàm phán đối với các nớc thuộc thị trờng mới nh thị tr- ờng khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông cần hớng vào việc giải quyết vấn đề là giảm nhập siêu để tiến tới cân bằng cán cân thơng mại một cách hợp lý, có lu ý đến tổng thể các mối quan hệ kinh tế song phơng, trong đó có các vấn đề nh viện trợ và đầu t, sự cân bằng thơng mại chung giữa nớc ta với các nớc thuộc khu vực thị trờng này. Ngoài ra, cần tăng cờng đàm phán để thống nhất các tiêu chuẩn chất lợng cũng nh các tiêu chuẩn kỹ thuật, nới lỏng các hàng rào phi quan thuế để tăng cờng khả năng cạnh tranh các hàng hoá của Việt Nam.
- Nâng cao chất lợng hoạt động của các tham tán và đại diện thơng mại Việt Nam ở các nớc thị trờng khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông. Hiện nay ta đã có một số tham tán và đại diện thơng mại tại thị trờng nói trên. Hàng ngũ tham tán là nguồn cung cấp thông tin quan trọng, là cầu nối giữa thị trờng nớc sở tại với Bộ Thơng mại, đồng thời là ngời đề đạt các giải pháp cụ thể cho Bộ Thơng mại để Bộ xử lý và tổ chức việc thâm nhập phát triển thị trờng. Tuy nhiên trong thời gian qua do nhiều mặt
còn hạn chế nên hiệu quả hoạt động của hàng ngũ các tham tán thơng mại cha đợc kết quả nh mong muốn, cha thờng xuyên phản ánh một cách kịp thời và chính xác những diễn biến phức tạp của thị trờng các nớc sở tại.
Vì vậy, nghiên cứu thị trờng và xúc tiến thơng mại phải trở thành một chức năng quan trọng của Bộ Thơng mại mà trớc hết là các tham tán thơng mại. Tại thị tr- ờng nớc ngoài, các tham tán phải là tác nhân gắn kết giữa các cơ quan chức năng của hai bên và các doanh nghiệp trong nớc với các doanh nghiệp trên thị trờng mà tham tán hoạt động. Do đó để phát huy vai trò của các tham tán thơng mại cần phải cải tiến công tác quản lý của Bộ Thơng mại, phải nâng cao chất lợng các tham tán, mặt khác phải xúc tiến việc thiết lập các tham tán hoặc đại diện thơng mại tại các thị trờng mới.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan xúc tiến thơng mại. Vừa qua, Chính phủ đã cho phép thành lập Cục Xúc tiến Thơng mại thuộc Bộ Thơng mại với nhiệm vụ chính là phổ biến thông tin và tổ chức xúc tiến các hoạt động thơng mại. Trên cơ sở chiến lợc thâm nhập thị trờng đã đợc hoạch định trong đó bao hàm cả việc thâm nhập thị trờng mới, Cục Xúc tiến có nhiệm vụ t vấn cho Bộ thơng mại xây dựng lộ trình hoạt động cụ thể để đa hàng hoá Việt Nam vào thị trờng khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông. Cục sẽ quản lý cơ sở dữ liệu của Bộ Thơng mại về thị trờng nớc ngoài và các vấn đề kỹ thuật nh tạo dựng cơ sở dữ liệu, tạo dựng trang Web... Để thực hiện tốt chức năng của mình, Cục Xúc tiến Thơng mại cần đợc trang bị đầy đủ hơn nữa về cơ sở vật chất và đội ngũ.
- Hoàn thiện hệ thống thông tin, tăng cờng trao đổi thông tin với các tổ chức kinh tế - thơng mại nớc ngoài. Không ngừng hiện đại hoá, bổ sung thông tin về các đối tác nớc ngoài và bạn hàng trong nớc. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý Nhà nớc (Văn phòng Chính phủ, Bộ Thơng mại, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nớc, Bộ Ngoại giao và các Đại sứ quán, đại diện thơng mại...), các doanh nghiệp Việt Nam (đang hoạt động xuất khẩu và muốn tham gia hoạt động xuất khẩu với thị trờng khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông) trong việc khai thác, xử lý thông tin phục vụ xuất khẩu.
- Hệ thống thông tin về kinh tế-thơng mại của ta trong những năm gần đây tuy đã đợc cải thiện mạnh. Hệ thống này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tợng khác nhau. Tuy vậy, hệ thống thông tin của nớc ta còn nhiều bất cập, đặc biệt là thông tin về các đối tác nớc ngoài, về thị trờng nớc ngoài và yếu kém trong việc xử lý thông tin. Hơn nữa với nguồn cung cấp thông tin vốn yếu và thiếu này lại cha đợc tổ chức chặt chẽ và cha theo một nguồn. Trong thực tế muốn có một số liệu chính xác phải thu thập từ các nguồn, các Bộ ngành rất khác nhau và do cha thống nhất nên nhiều khi các
thông tin, số liệu có mức sai lệch khá lớn. Vì vậy cần phối hợp thống nhất giữa các Bộ ngành khác nhau để hình thành một trung tâm thông tin quốc gia đáp ứng kịp thời và chính xác cho những ai có nhu cầu về thông tin.
- Để nâng cao hiệu quả phục vụ của thông tin về thị trờng nớc ngoài, trớc hết cần hình thành các tổ chức, mạng lới thu thập thông tin. Các tổ chức này phải có nhiệm vụ thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau với các hình thức khác nhau. Đối với các thông tin về thị trờng khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông thì các nguồn cung cấp chủ yếu là từ các đại sứ quán của bạn tại Việt Nam, từ tham tán thơng mại của ta tại nớc ngoài, từ các tổ chức quốc tế và các tổ chức khác. Hình thức thu thập các thông tin có thể là qua mạng, th điện tử, qua điện thoại, sách báo, tạp chí...
- Cần xử lý các thông tin thu thập đợc để hình thành các thông tin chính xác phục vụ cho các đối tợng khác nhau nh các nhà quản lý, hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu và đặc biệt là cho các doanh nghiệp. Chất lợng thông tin cùng với tính chính xác, kịp thời là một trong những yếu tố quan trọng nhất của công tác hoạt động thông tin.
- Cuối cùng các thông tin cần phải đến với ngời sử dụng nó, trong thực tế hiện nay công tác thông tin về thị trờng nớc ngoài một mặt còn thiếu và yếu, các nguồn thông tin còn thiếu và chất lợng thấp, hơn nữa việc cung cấp các thông tin này còn rất hạn chế do cha hình thành đợc một mạng lới cung cấp hợp lý. Các thông tin phải đợc cung cấp cho các đối tợng cần thiết theo con đờng ngắn nhất với giá cả phải chăng, mặt khác đối với một số thông tin nhất định Nhà nớc có thể cung cấp cho các đối tợng cần theo hình thức bao cấp.