Cần có chiến lợc và phơng thức thích hợp để tiếp cận thị trờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 91 - 93)

I. Nâng cao vai trò quốc gia nhằm phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại giữa Việt Nam với các

4. Cần có chiến lợc và phơng thức thích hợp để tiếp cận thị trờng

Muốn từng bớc thâm nhập vào khối thị trờng này một cách vững chắc và có hiệu quả, một nội dung không kém phần quan trọng là phải có chiến lợc và phơng thức tiếp cận thích hợp. Thị trờng Tây Nam á- Trung Cận Đông là một thị trờng mới vì vậy cần phải áp dụng những chiến lợc và phơng thức tiếp cận chung nh đối với các thị tr- ờng mới khác (Nam Mỹ, châu Phi...). Ngoài ra, căn cứ vào những yếu tố khác mà trớc hết là những đặc điểm nổi bật của thị trờng này nh chính trị không ổn định, đang xảy ra tranh chấp, các yếu tố về tôn giáo, văn hoá, trình độ phát triển kinh tế không đồng đều giữa các quốc gia trong khu vực, mức độ mở cửa nền kinh tế... Cùng với những đặc điểm vừa nêu là cần phải căn cứ vào mức độ quan hệ trên các lĩnh vực nh ngoại giao, kinh tế - thơng mại đã có của Việt Nam đối với từng nớc cụ thể trong khu vực, khả năng và trình độ thâm nhập kể cả ở cấp độ quốc gia lẫn doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay.

Theo các căn cứ đã nêu, có thể đề ra chiến lợc tổng quát để phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với các nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông là thâm nhập có trọng tâm, trọng điểm, lấy đó làm căn cứ (bàn đạp) để phát triển sang các nớc lân cận khác. Phơng châm để chọn trọng tâm, trọng điểm (căn cứ) là những nớc có yếu tố địa lý, trình độ phát triển thơng mại và đã có quan hệ tốt đối với ta.

Dựa vào lập luận trên đây có thể đề xuất các giải pháp chiến lợc để tiếp cận thị trờng thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông nh sau:

- Đối với tiểu khu vực thị trờng Tây Nam á nên chọn ấn độ làm bàn đạp vì đây là một nớc lớn với tiềm năng kinh tế mạnh, hơn nữa quan hệ hữu nghị, hợp tác về kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và ấn độ đã có một quá trình hình thành, phát triển lâu đời. Từ ấn Độ sau một khoảng thời gian cần thiết, khi đã chín muồi các điều kiện có thể phát triển quan hệ kinh tế thơng mại sang các nớc Pakistan, Băng-la-đét, Sri Lanka...

- Đối với khu vực Trung Cận Đông nên chọn trọng điểm bàn đạp là Dubai (Các tiểu vơng quốc A-rập thống nhất) và I-rắc vì đây là những nớc có vị trí địa lý thuận lợi của thị trờng Trung Cận Đông, từ đây có thể tiến hành thâm nhập vào các khu vực thị trờng khác nh châu Phi, châu Âu, Trung á... Vì rằng Dubai là một trung tâm kinh tế và thơng mại lớn của khu vực và của thế giới, là thị trờng có mức độ mở cửa rất cao, đ- ợc mệnh danh là Hồng Kông của khu vực Trung Đông. I-rắc là nớc có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế- thơng mại, hơn nữa là nớc có quan hệ với Việt Nam đã hơn 40 năm nay, tình hữu nghị giữa Việt Nam và I-rắc rất sâu nặng, hiện tại kim ngạch buôn bán giữa hai nớc rất lớn chiếm khoảng gần 35% tổng kim ngạch XNK của Việt Nam với toàn bộ khu vực thị trờng các nớc Tây Nam á - Trung Cận Đông.

- Tại các địa điểm đã đợc chọn làm bàn đạp, cần tăng cờng các quan hệ ngoại giao cũng nh các quan hệ trên các lĩnh lực khác, đặc biệt là các quan hệ trên lĩnh vực kinh tế- thơng mại. Tăng cờng các cuộc viếng thăm, đàm phán giữa các Chính phủ, tăng cờng sự hoạt động của các cán bộ ngoại giao và tham tán thơng mại. Khi điều kiện cho phép nhanh chóng hình thành Trung tâm Thơng mại của Việt Nam tại các n- ớc này.

- Từ các trung tâm (bàn đạp) trên đây từng bớc thâm nhập vào các thị trờng lân cận. Tuy nhiên, để việc thâm nhập có hiệu quả cũng cần có các phơng thức tiếp cận cụ thể. Trớc hết nên chọn các nớc gần với trung tâm của ta đã có và có nền chính trị tơng đối ổn định. Sau đó chuẩn bị mọi cơ hội để thâm nhập vào các nớc hiện đang có chiến

tranh và xung đột, chuẩn bị tốt mọi điều kiện để thâm nhập đợc ngay khi chiến tranh kết thúc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w