I. Nâng cao vai trò quốc gia nhằm phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại giữa Việt Nam với các
5. Nâng cao quyền kinh doanh và vai trò cho các doanh nghiệp trong hoạt động mở rộng thị tr-
mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu mới Tây Nam á - Trung Cận Đông
Quyền kinh doanh và vai trò của các doanh nghiệp có tác động rát lớn đến việc phát triển thị trờng xuất khẩu. Đối với những thị trờng mới nh thị trờng các nớc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông, trong giai đoạn ban đầu vai trò quan trọng thuộc về quốc gia, tuy nhiên về lâu dài vai trò quyết định lại thuộc về cộng đồng các doanh nghiệp, mà trực tiếp là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Vì vậy việc nâng cao quyền kinh doanh vàvai trò của doanh nghiệp trong hoạt động mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu mới Tây Nam á - Trung Cận Đông là rất cần thiết.
Với việc Chính phủ ban hành Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật Thơng mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hóa với nớc ngoài. Gần đây với Nghị định 44/2001/NĐ-CP bổ sung sửa đổi Nghị định 57, vấn đề quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp đã đợc nâng cao số lợng doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đã không ngừng tăng lên.
Bằng sự năng động và nhạy bén trong việc khai thác nguồn hàng, tìm kiếm thị trờng, các doanh nghiệp đã đóng góp rất lớn vào sự tăng trởng cao về kim ngạch của những nhóm hàng vốn lâu nay khó xuất nh rau quả, hàng thủ công mỹ nghệ và nhóm “hàng tạp hóa khác”, ngoài ra còn góp phần tích cực vào việc phát triển thị trờng xuất khẩu trong đó có một số thị trờng mới.
Cùng với việc tăng quyền kinh doanh cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế là việc tạo ra một môi trờng kinh doanh thông thoáng và các chính sách hỗ trợ hợp lý để các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát huy quyền hạn và khả năng của mình.
Cần xây dựng hệ thống chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp. Mọi chế độ, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phải tạo đợc cơ chế gắn hoạt động của doanh nghiệp với hiệu quả sản xuất kinh doanh, làm cho các doanh nghiệp thấy muốn tồn tại và phát triển phải nỗ lực cao, tự mình vơn lên trong cạnh tranh quốc tế, chấm dứt tình trạng ỷ lại, dựa vào Nhà nớc. Đồng thời việc đề xuất chính sách, một mặt cũng phải xuất phát từ thực trạng các
doanh nghiệp và nền kinh tế, mặt khác phải xuất phát từ các cam kết của Nhà nớc ta trong các điều ớc quốc tế
Nhà nớc cần thông báo kịp thời, đầy đủ và hớng dẫn các doanh nghiệp nắm bắt đợc những kết quả đàm phán chủ yếu về các cam kết hội nhập quốc tế nh lịch trình giảm thuế, dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan cũng nh các biện pháp bảo hộ khác.
Kinh tế cá thể, tiểu chủ trong các lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, thơng mại phát triển nhanh, đã góp phần quan trọng vào các thành tựu kinh tế xã hội. Nhà nớc đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triển thành phần kinh tế này, nhiều ngành và địa phơng đã giải quyết các khó khăn về vốn, công nghệ, thị trờng và kinh nghiệm quản lý nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho thành phần kinh tế này mở rộng sản xuất, kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh tế.
Khu vực kinh tế t bản t nhân trong nớc đợc hình thành và ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động sang rất nhiều lĩnh vực của nền kinh tế. Hiện khu vực này đang đợc khuyến khích phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm. Hàng vạn doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn ra đời với quy mô nhỏ và vừa là chủ yếu, nhng cũng có một số doanh nghiệp có quy mô tơng đối lớn, sử dụng nhiều lao động.