II. đẩy mạnh hoạt động của doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề nhằm phát triển quan hệ kinh tế
1. Tiếp cận, phân tích thông tin để thâm nhập thị trờng các nớc thuộc khuvực Tây Nam á-
1. Tiếp cận, phân tích thông tin để thâm nhập thị trờng các nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông Tây Nam á - Trung Cận Đông
Việc thu thập và xử lý thông tin có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Đây là một trong những nội dung quan trọng trong các hoạt động của doanh nghiệp. Đối với thị trờng mới các doanh nghiệp phải có các hình thức phù hợp để thu thập và xử lý các thông tin. Từ việc thu thập và xử lý các thông tin có hiệu quả các doanh nghiệp mới có các kế hoạch cụ thể thực hiện công việc kinh doanh của mình.
Muốn để có các thông tin phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh của mình, trớc hết doanh nghiệp cần xác định các mảng nội dung thông tin cần cung cấp. Thông th- ờng đối với thị trờng nớc ngoài, kể cả thị trờng truyền thống, thị trờng đã có lẫn thị tr- ờng mới có hai mảng thông tin mà các doanh nghiệp cần cung cấp là mảng các thông tin liên quan đến những thay đổi trong chính sách của Nhà nớc và mảng thông tin về thị trờng nớc ngoài.
Mảng trong nớc bao gồm các quy định chung cũng nh các quy định cụ thể về các vấn đề liên quan đến xuất nhập khẩu nh thủ tục, các giấy tờ có liên quan (đối với một số mặt hàng), các chính sách về thuế và các chính sách khác. Các tổ chức hoạt động dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu nh giám định chất lợng, vận tải, bảo hiểm...
Mảng nớc ngoài bao gồm những thông tin về tình hình phát triển kinh tế, xã hội của nớc nhập khẩu, thói quen tiêu dùng, tình hình cộng đồng doanh nghiệp của bạn mà đặc biệt là đối tác trực tiếp của mình. Những thông tin về thủ tục nhập khẩu của bạn (hình thức thông quan), các thủ tục liên quan đến vận chuyển hàng hoá, thuế quan... Những thông tin liên quan đến hàng hoá nh tiêu chuẩn chất lợng của hàng hoá, tiêu chuẩn về bao bì, nhãn mác của hàng hoá, các quy định về nguồn gốc xuất xứ, các tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm dịch.... Các vấn đề liên quan đến thủ tục thanh toán quốc tế nh hình thức thanh toán, các điều kiện liên quan đến thanh toán, ngân hàng và các tổ chức tài chính liên quan đến thanh toán quốc tế...
Đối với những thị trờng mới, khó thâm nhập và nhiều rủi ro nh thị trờng các n- ớc thuộc khu vực Tây Nam á -Trung Cận Đông, các doanh nghiệp cần biết thêm các thông tin về những quy định (có thể là quy định riêng) của bạn đối với Việt Nam.
Để thu thập đợc thông tin làm cơ sở cho việc xử lý các doanh nghiệp phải xác định rõ các nguồn cung cấp thông tin. Đó là các nguồn từ các cơ quan quản lý nhà nớc nh Bộ Thơng mại trong đó bao gồm các Vụ có liên quan, từ Cục Xúc tiến thơng mại, từ các Sở Thơng mại... Từ các tổ chức ngành nghề, từ các tổ chức hoạt động dịch vụ cung cấp thông tin nh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Trung tâm thông tin thơng mại (Bộ Thơng mại) và từ các tổ chức dịch vụ thông tin khác. Ngoài ra các doanh nghiệp còn có thể khai thác các nguồn thông tin khác từ phía nớc ngoài nh các sứ quán, qua các tổ chức nớc ngoài tại Việt Nam và từ các tổ chức và cá nhân nớc ngoài khác qua các kênh khác nhau. Các doanh nghiệp nên tiếp cận với các nguồn cung cấp thông tin kể cả các mạng tin trong nớc lẫn các mạng tin của nớc ngoài. Kể cả trong trờng hợp cả hai nguồn cùng cung cấp về một nội dung thông tin để xử lý kịp thời những thông tin sai lệch.
Thông thờng đối với những thị trờng truyền thống, thực hiện một vài hợp đồng là các doanh nghiệp có thể nắm đợc những thông tin cần thiết cả trong lẫn ngoài nớc liên quan đến thị trờng và mặt hàng mà doanh nghiệp tiến hành xuất nhập khẩu. Tuy nhiên đối với thị trờng mới và khó nh thị trờng các nớc thuộc khu vực Tây Nam á -Trung Cận Đông, hiện nay các doanh nghiệp nớc ta có rất ít các thông tin, nguồn cung thông tin cũng còn rất hạn chế vì vậy cần phải tận dụng và nâng cao hiệu quả sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc và Chính phủ.