Tình hình phát triển kinh tế của một số nớc thuộc khuvực Tây Nam á-Trung Cận Đông

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 25)

trị sản phẩm nông nghiệp chiếm đến trên 40% GDP ở Nê-pan, 36% ở Butan và trên 24% ở ấn Độ. Hầu hết các nớc có tỷ trọng nông nghiệp cao trong cơ cấu GDP là những nớc có trình độ phát triển thấp. ở các nớc này lĩnh vực công nghiệp và đặc biệt là dịch vụ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu của GDP, nhìn chung công nghiệp và dịch vụ ở các nớc này hầu nh không phát triển. Trên toàn khu vực Tây Nam á- Trung Cận Đông, giá trị của sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng gần 20% GDP.

Trong nông nghiệp thì chăn nuôi và trồng trọt là những ngành chủ yếu, các ngành khác thuộc lĩnh vực nông nghiệp nh lâm nghiệp và thuỷ sản đều kém phát triển. Trừ ấn Độ và một số nớc Nam á khác thì các nớc còn lại thuộc khu vực Trung Cận Đông hầu hết là phải nhập lơng thực.

2. Tình hình phát triển kinh tế của một số nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông Cận Đông

ấn Độ

Sau hơn 50 năm giành đợc độc lập, thực hiện đờng lối phát triển kinh tế độc lập, tự lực cánh sinh, ấn độ đã xây dựng một nền kinh tế cân đối, đồng bộ với một hệ thống công nghiệp khá hoàn chỉnh và hiện đại (luyện kim, cơ khí, dầu khí, đờng sắt, điện tử, năng lợng nguyên tử...), phát triển nền khoa học công nghệ tiên tiến ngang tầm quốc tế (năng lợng hạt nhân, khoa học vũ trụ, tin học...) và tự túc đợc lơng thực cho 1 tỷ dân.

Năm 1997 GDP của ấn Độ là 381,6 tỷ USD, trong đó GDP của lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp tơng ứng là 45%, 30% và 25%. Mức tăng trởng GDP năm 1998 là 6,3%, năm 1999 là 6,4%, năm 2000 là 6,7%, dự tính năm 2001 là 6,5%.

Năm 2000 là năm đầu tiên ấn Độ thực hiện "Chơng trình l0 năm vì một nớc ấn Độ kiêu hãnh và phồn vinh" với trọng tâm là cải cách kinh tế giai đoạn 2, trong đó Chính phủ ấn Độ đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp cải cách kinh tế, thực hiện một số chính sách kinh tế lớn nhằm đạt mục tiêu tăng trởng GDP từ 6,5% đến 7%/năm.

Các chính sách cải cách đều tập trung hớng vào các nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội là tiếp tục khắc phục các yếu kém về kinh tế vĩ mô, đồng thời u tiên phát triển nông nghiệp nông thôn, nâng cấp kết cấu hạ tầng, giáo dục, y tế nhằm cải thiện đời sống dân nghèo. Tuy còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là phải giải quyết các vấn đề xã hội to lớn và nặng nề, nhng Chính phủ tuyên bố tiếp tục duy trì và phát triển chính sách cải cách kinh tế mở cửa.

Về kinh tế đối ngoại: ấn Độ đã ký kết nhiều Hiệp định Hợp tác kinh tế- thơng mại, đầu t với các nớc. Trong đó, đáng chú ý là một số Hiệp định với Mỹ trị giá 12 tỷ USD, bao gồm dự án xây dựng 1 trong 10 nhà máy điện lớn nhất thế giới tại ấn Độ. Hiệp định Hợp tác với Liên minh châu Âu (EU) về việc EU dành cho ấn Độ 32 triệu USD để đào tạo nhân viên hàng không, Hiệp định về việc EU nhập của ấn Độ 3.500 tấn hàng dệt, 1.000 tấn đờng (hạn ngạch là 25.000 tấn). Hiệp định với Nhật Bản về việc Nhật Bản dành cho ấn Độ một phần của khoản viện trợ 15 tỷ USD mà Nhật đã cam kết giúp đỡ phát triển tin học châu á trong 5 năm tới, Hiệp định về tăng xuất khẩu phần mềm của ấn Độ sang Nhật Bản lên 2 tỷ USD. Thoả thuận với Ngân hàng phát triển châu á (ADB) cho ấn Độ vay l,2 tỷ USD trong năm tài chính 1999-2000; Thoả thuận về việc Ngân hàng thế giới (WB) viện trợ l tỷ USD để phát triển ngành điện của ấn Độ.

Mặc dù Chính phủ ấn Độ đã triển khai nhiều biện pháp cải cách kinh tế mạnh mẽ, song kết quả còn hạn chế do việc thực hiện cha thống nhất, đồng bộ, một số chính sách đa ra đã gặp phải sự chống đối của phe đối lập. Bên cạnh đó, do tác động tiêu cực của một số yếu tố khách quan nh giá dầu thế giới tăng cao, thị trờng tài chính quốc tế biến động mạnh, khí hậu và thời tiết không thuận lợi ảnh hởng trực tiếp đến tốc độ tăng trởng nông nghiệp, khiến cho một số chỉ tiêu kinh tế của Chính phủ đề ra khó có thể thực hiện đợc.

Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc của ấn Độ cũng nằm trong tình trạng bế tắc, làm ăn kém hiệu quả. ấn Độ đã chủ trơng cổ phần hoá thông qua hình thức bán đấu giá, đấu thầu; cho phép mời đại diện các tập đoàn lớn trong và ngoài nớc làm cố vấn cho các doanh nghiệp để định hớng kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng kết hợp với biện pháp bảo hộ hợp lý các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên đã đem lại một số kết quả nhất định. Tiếp tục đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá các xí nghiệp quốc

doanh, cho phép bán cổ phần của Nhà nớc thông qua đấu giá, đấu thầu (trớc đây chỉ chủ trơng bán cổ phiếu cho công nhân).

Trớc những diễn biến phức tạp của quá trình toàn cầu hoá, ấn Độ quyết định chuyển từ dự kiến xây dựng nền kinh tế hớng về xuất khẩu sang chủ trơng tận dụng tối đa những mặt tích cực của toàn cầu hoá, đồng thời tăng cờng bảo hộ những ngành kinh tế chủ chốt và có triển vọng trong tơng lai. Thông qua các biện pháp nh tăng thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng trong nớc có thể sản xuất đợc, đa ra những quy định chặt chẽ về kiểm định chất lợng hàng nhập khẩu nhằm giúp cho một số ngành công nghiệp vừa và nhỏ phát triển.

Thực hiện chính sách ngoại thơng mới, ấn Độ thành lập 10 đặc khu kinh tế quốc doanh và 2 đặc khu kinh tế t nhân theo mô hình của Trung Quốc. Các đặc khu này hoạt động theo quy chế ngoại thơng riêng, đợc gọi là "Lãnh thổ ngoại thơng" với những chính sách u đãi đặc biệt. ấn Độ cũng xoá bỏ hạn chế nhập khẩu đối với 714 mặt hàng (chủ yếu là hàng tiêu dùng), đi đôi với các biện pháp bảo hộ hàng hoá trong nớc (tăng thuế quan đối với hàng nhập khẩu từ 50-350%, chống bán phá giá...). Tăng cờng các biện pháp khuyến khích đầu t nhằm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), cho phép các nhà đầu t nớc ngoài nâng mức vốn đầu t và thành lập nhiều doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

Đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trờng, từng bớc xoá bỏ bao cấp và tiến hành t nhân hoá, nâng giá bán một số hàng hoá nh thực phẩm, phân bón, đờng và một số mặt hàng bao cấp khác nhằm giảm gánh nặng chi tiêu cho ngân sách nhà nớc và tăng nguồn thu phục vụ phát triển các ngành mũi nhọn. Tích cực triển khai các chính sách mới (chính sách nông nghiệp, chính sách viễn thông, chính sách đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính sách hiện đại hoá ngành dệt, chính sách nhằm thu hút ngoại tệ từ ấn kiều).

Đẩy mạnh phát triển và mở rộng hợp tác quốc tế trong khu vực công nghệ thông tin, đề ra "kế hoạch 3 giai đoạn" nhằm đa ấn Độ trở thành một trong l0 nớc đứng đầu về công nghệ thông tin và một trong những nớc xuất khẩu phần mềm lớn nhất thế giới vào năm 2010. ấn Độ cũng đầu t 1 tỷ USD mỗi năm đào tạo 300.000 chuyên gia và kỹ thuật viên phần mềm trong vòng 5 năm tới.

Pakistan

Từ năm 1988, Pakistan bắt đầu thực hiện cải cách kinh tế theo hớng thị trờng tự do, khuyến khích đầu t trong và ngoài nớc, cải cách ngân hàng, phá giá đồng Rupi (tiền Pakistan), khuyến khích đầu t vào các ngành hớng về xuất khẩu. Tuy vậy, do tình

hình chính trị không ổn định kéo dài và cơ sở hạ tầng yếu kém nên chơng tình cải cách đạt kết quả cha cao.

Cho đến nay nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế lớn nhất, chiếm 40% GDP, thu hút 2/3 lực lợng lao động ở Pakistan. Các sản phẩm chính trong sản xuất nông nghiệp là lúa gạo, lúa mỳ, bông, mía đờng, thuốc lá. Do nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên sản lợng hàng năm thờng không ổn định, Pakistan thờng xuất khẩu gạo và bông, nhng phải nhập khẩu lúa mỳ.

Nghề cá và chăn nuôi là các ngành kinh tế khá phát triển, tuy nhiên mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Pakistan có đàn trâu bò, gia súc, gia cầm lớn, đặc biệt có giống bò Sind nổi tiếng thế giới.

Nhìn chung công nghiệp Pakistan còn phát triển với trình độ thấp, chỉ chiếm khoảng 20% GDP. Trong lĩnh vực công nghiệp thì ngành phát triển yếu nhất lại là công nghiệp nặng. Với sự giúp đỡ của Liên Xô (cũ) và Trung Quốc, Pakistan đã xây dựng đợc 2 nhà máy sản xuất thép ở Karachi và Taxila, một số nhà máy cơ khí, chế tạo máy móc, sản xuất xi măng... nhng nhìn chung vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế trong nớc. Ngành khai khoáng và dầu khí của Pakistan là ngành có sự phát triển tốt nhất so với các ngành công nghiệp khác. Hàng năm Pakistan sản xuất trên 16 triệu thùng dầu thô và khai thác 12 tỷ m³ khí. Các ngành công nghiệp chế biến nông, thuỷ, hải sản và sản xuất hàng tiêu dùng phát triển tơng đối khá. Các ngành kinh tế mũi nhọn ở Pakistan là ngành dệt, sản xuất đờng. Tốc độ tăng trởng công nghiệp trong những năm gần đây đạt 8%/năm.

Mặc dù Pakistan đã thực hiện cải cách kinh tế theo hớng thị trờng tự do, khuyến khích đầu t trong nớc và nớc ngoài, cải cách ngân hàng, phá giá đồng Rupi, khuyến khích đầu t vào các ngành hớng về xuất khẩu, song do tình hình chính trị không ổn định và cơ sở hạ tầng yếu kém nên công cuộc cải cách kinh tế cha mang lại kết quả nh mong muốn.

Về đối ngoại: sau khi Pakistan tiến hành các vụ nổ thử hạt nhân (5/1998) và thử tên lửa tầm xa (5/1999), Mỹ và một số nớc thi hành chính sách cấm vận đối với Pakistan. Sau đảo chính ngày 12/10/1999, nhiều nớc và các tổ chức tài chính trên thế giới đã cắt viện trợ đối với Pakistan, rút đầu t khỏi nớc này làm cho khó khăn của nền kinh tế càng trở nên trầm trọng hơn. Hiện tại, chính quyền quân sự của ông Musharraf đang đối đầu với khó khăn lớn nhất là tình trạng một nền kinh tế dễ tổn thơng. Tuy nhiên, nền kinh tế Pakistan đã có một số dấu hiệu phục hồi và năm 2000 đã tăng 4% so với năm 1999 do đợc mùa bông và sử dụng các khoản đầu t nông nghiệp hợp lý.

Thổ Nhĩ Kỳ

Từ 1980 Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu bớc vào cơ chế thị trờng tự do và từ đó mọi chủ tr- ơng và chính sách phát triển kinh tế theo hớng này. Thổ Nhĩ Kỳ đã đầu t lớn vào việc mở rộng, hiện đại hoá các ngành giao thông, năng lợng, thuỷ lợi, du lịch, công nghiệp và nhà ở. Tập trung mở rộng các Trung tâm Thơng mại, các khu vực công nghiệp lớn thành lập các khu thơng mại tự do... Thực hiện chính sách tự do ngoại thơng, đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng hệ thống ngân hàng.

Thổ Nhĩ Kỳ tiến hành một loạt cải cách kinh tế quan trọng nhằm tự do hoá th- ơng mại và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Giảm sự can thiệp của Chính phủ, chính sách tỷ giá mềm dẻo, quy định tự do nhập khẩu, tăng cờng xuất khẩu, khuyến khích đầu t nớc ngoài, t nhân hoá doanh nghiệp Nhà nớc, phân cấp cho chính quyền địa ph- ơng. Kết quả của việc cải cách nền kinh tế dựa trên tự do hoá và hớng ngoại, đã làm cho tăng trởng 5%/năm trong vòng 20 năm qua và đã thuộc danh sách các nớc OECD.

Vai trò của nông nghiệp đã giảm trong khi vị thế của công nghiệp và dịch vụ lại tăng lên trong cơ cấu GDP. Từ năm 1980 đến năm 1999 sản phẩm nông nghiệp trong cơ cấu xuất khẩu giảm từ 57% xuống còn 10%, công nghiệp là 30% và dịch vụ 60% GDP, tỷ trọng này làm cho Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một nớc có nền kinh tế phát triển. Thổ Nhĩ Kỳ chủ động tham gia vào hội nhập và cạnh tranh, lấy đó làm điều kiện để thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá. Trong giai đoạn này Thổ Nhĩ Kỳ đã phát triển công nghiệp đa dạng thông qua việc sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau.

T nhân hoá các doanh nghiệp Nhà nớc là mục tiêu chính của Thổ Nhĩ Kỳ từ giữa những năm 80, mặc dù là một nhiệm vụ khó khăn, song một số lợng lớn các công ty Nhà nớc đã đợc t nhân hoá. Hơn 10 năm qua Nhà nớc Thổ Nhĩ Kỳ đã giải thể hoặc sáp nhập một số lợng không nhỏ các công ty thuộc khu vực công nghiệp bao gồm chế biến thực phẩm, sản xuất xi măng. Hơn 1/2 trong tổng số các doanh nghiệp Nhà nớc thuộc các lĩnh vực du lịch, may mặc và lâm nghiệp đã đợc t nhân hoá. T nhân hoá trong lĩnh vực ngân hàng tuy chậm hơn song cũng đã và đang đợc tiến hành.

Khu vực tài chính ngân hàng cũng từng bớc hoạt động theo môi trờng mới tự do hoá và hội nhập. Với cố gắng tái thiết lại nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ và hội nhập tài chính vào nền tài chính hiện đại, các ngân hàng đã đạt đợc những thay đổi trong việc cơ cấu các thể chế của mình cùng với việc nâng cao chất lợng dịch vụ.

Một trong những thành tựu đáng ghi nhớ sự phát triển trong khu vực tài chính của Thổ Nhĩ Kỳ là việc thành lập Thị trờng chứng khoán istabul (ISE) vào năm 1986. Thị trờng chứng khoán và cổ phiếu đã mở cửa hoàn toàn cho các nhà đầu t nớc ngoài, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không cấm chuyển vốn và lợi nhuận về nớc. Năm 1999, ISE là thị trờng chứng khoán hoạt động hiệu quả nhất trên thế giới.

Do có nhiều u thế về văn hoá cũng nh điều kiện tự nhiên nên Thổ Nhĩ Kỳ đã đầu t vào lĩnh vực du lịch và đạt đợc những thành tích đầy ấn tợng. Số lợng khách hàng năm và thu nhập từ du lịch đã tăng đáng kể. Năm 1998, hơn 9,7 triệu khách du lịch đã đến Thổ Nhĩ Kỳ, thu nhập từ du lịch đạt 8 tỷ USD.

Nhờ những kết quả kinh tế đã đạt đợc trong những năm qua, vào tháng 12/1999 tại Hội nghị thợng đỉnh Helsinki, EU tuyên bố Thổ Nhĩ Kỳ trở thành ứng cử viên đầy đủ của Liên minh châu Âu, địa vị ứng cử viên đầy đủ của EU là một thành công đánh dấu sự phát triển của Thổ Nhĩ Kỳ.

Tháng 12/1999, Thổ Nhĩ Kỳ đã đệ đơn tham gia vào IMF, bắt đầu từ việc ký kết một Hiệp định 3 năm với IMF về Chơng trình Kinh tế của Chính phủ.

I-ran

Nền kinh tế I-ran gồm 3 khu vực là Nhà nớc, tập thể và t nhân, trong đó Nhà n- ớc kiểm soát những ngành kinh tế quan trọng. Sau cuộc Cách mạng Hồi giáo (tháng 2/1979), I-ran luôn bị Mỹ bao vây cấm vận và sau đó bị lôi kéo vào chiến tranh với I-rắc trong vòng 8 năm, nên nhìn chung kinh tế còn nhiều khó khăn, đồng tiền bị mất giá, lạm phát cao.

I-ran là nớc có tiềm năng kinh tế lớn với nguồn thu nhập chính là dầu lửa Khoảng 90% khoản thu từ xuất khẩu là do bán dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ. Các mỏ dầu chủ yếu nằm ở khu vực ven Vịnh Ba T. Trữ lợng dầu hiện nay khoảng 13 tỷ tấn. Sản lợng khai thác cao nhất là vào năm 1976 đạt 334 triệu tấn. Thu nhập từ dầu mỏ của I-ran năm 1999 đạt 22 tỷ USD. I-ran là thành viên của Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu lửa (OPEC) và là nớc sản xuất dầu lớn thứ 2 của tổ chức này.

Ngoài dầu mỏ, trữ lợng khí đốt của I-ran cũng khá lớn khoảng 19.800 tỷ m3, chiếm 12,6% trữ lợng thế giới. Mỗi năm I-ran xuất khẩu khoảng 20% sản lợng khí gas

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 25)