Sử dụng hợp lý các quỹ khuyến khích xuất khẩu theo hớn gu tiên phát triển các thị trờng mớ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 87 - 91)

I. Nâng cao vai trò quốc gia nhằm phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại giữa Việt Nam với các

3. Sử dụng hợp lý các quỹ khuyến khích xuất khẩu theo hớn gu tiên phát triển các thị trờng mớ

các thị trờng mới và mặt hàng mới

Hiện nay nớc ta đã hình thành một số quỹ khuyến khích xuất khẩu nh Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ thởng xuất khẩu, Quỹ Hỗ trợ đầu t quốc gia, Quỹ Hỗ trợ phát triển... và sắp tới có thể là Quỹ hỗ trợ xúc tiến thơng mại. Đây là một trong những biểu hiện sự quan tâm của Nhà nớc ta đối với vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu.

Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu đã đợc quy định trong Luật khuyến khích đầu t trong nớc (Luật năm 1998), và gần đây Chính phủ có cho phép Bộ Tài chính hình thành quỹ này. Vừa mới hình thành nên phơng thức quản lý và hoạt động của Quỹ này cha phát huy đợc vai trò thiết thực của nó. Thực tế hiện nay Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu thờng thiên về trợ cấp theo kiểu "cho không", hoàn toàn không phù hợp với Điều 10 của Luật khuyến khích đầu t trong nớc sửa đổi.

Cần nhìn nhận mục tiêu chính của Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu phải là trợ giúp các doanh nghiệp có tiềm năng phát triển xuất khẩu nhng không có điều kiện tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng do không có tài sản thế chấp. Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu sẽ đứng ra bảo lãnh các khoản vay, cung cấp các khoản tín dụng để doanh nghiệp có thể bán hàng trả chậm cho nớc ngoài... Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu phải hoạt động theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn nh các tổ chức tín dụng khác, cùng chia sẻ thành công với doanh nghiệp và rủi ro với ngân hàng. Trong điều kiện tài chính còn nhiều eo hẹp, không nên thành lập các quỹ thiên về cấp phát nh vừa qua. Một số doanh nghiệp xuất khẩu có thể nhận đợc lợi ích từ các quỹ này nhng nhìn chung thì các quỹ này chỉ góp phần làm trầm trọng thêm tâm lý ỷ lại của các doanh nghiệp.

Quỹ Thởng xuất khẩu đã đợc thành lập và đi vào hoạt động theo Quyết định 764/QĐ-TTg ngày 24/8/1998 của Thủ tớng Chính phủ. Đợt xét thởng đầu tiên cho 10 doanh nghiệp xuất khẩu đã đợc tiến hành vào tháng 5/1999. Đối tợng xét thởng của Quỹ này sẽ bao gồm cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để khuyến khích họ tham gia vào quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất của Việt Nam. Năm tiêu chuẩn để làm căn cứ xét thởng xuất khẩu bao gồm:

- Xuất khẩu mặt hàng hoặc chủng loại mặt hàng sản xuất tại Việt Nam mà lần đầu tiên tiêu thụ đợc ở thị trờng nớc ngoài hoặc ở thị trờng xuất khẩu mới có hiệu quả (xuất khẩu có lãi) với kim ngạch đạt từ 100.000 USD/năm trở lên;

- Mở rộng thị trờng xuất khẩu đã có hoặc mở thêm thị trờng mới có hiệu quả với mức kim ngạch xuất khẩu cả năm tăng trên 20% so với năm trớc đó đối với những mặt hàng trong danh mục hàng khuyến khích xuất khẩu;

- Xuất khẩu mặt hàng có chất lợng cao đợc huy chơng tại các triển lãm, hội chợ quốc tế;

- Xuất khẩu mặt hàng đợc gia công, chế biến bằng nguyên liệu trong nớc chiếm 60% giá trị trở lên hoặc mặt hàng thu hút nhiều lao động trong nớc với kim ngạch xuất khẩu đạt từ 10 triệu USD/năm, riêng đối với hàng thủ công mỹ nghệ từ 5 triệu USD/năm trở lên;

- Xuất khẩu các mặt hàng ngoài hạn ngạch hoặc ngoài chỉ tiêu đợc giao, đạt kim ngạch từ 5 triệu USD/năm trở lên.

Quỹ thởng xuất khẩu đã phần nào khuyến khích, động viên các doanh nghiệp có thành tích trong hoạt đông xuất khẩu. Tuy nhiên để phát huy hơn nữa vai trò của Quỹ này cần thực hiện một số nội dung sau:

- Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo qui định của pháp luật, có thành tích trực tiếp xuất khẩu xuất sắc, hiệu quả cao, đạt tiêu chuẩn qui định về khen thởng, đều đợc xét khen thởng theo quy chế đã ban hành.

- Đợc xét khen thởng đối với xuất khẩu mặt hàng (hoặc một chủng loại của mặt hàng) sản xuất tại Việt Nam, mà lần đầu tiên tiêu thụ đợc ở nớc ngoài, đợc bổ sung vào danh mục hàng xuất khẩu của Việt Nam (không phải mặt hàng hoặc một chủng loại của mặt hàng mà doanh nghiệp lần đầu tiên xuất khẩu ra nớc ngoài) và/hoặc lần đầu tiên xuất khẩu ở thị trờng xuất khẩu mới.

- Hiệu quả xuất khẩu tính theo từng mặt hàng đề nghị xét thởng: tiêu thức chủ yếu là việc xuất khẩu mặt hàng đó doanh nghiệp thu đợc đủ vốn và có lãi.

- Đợc xét thởng nếu tổng kim ngạch năm sau cao hơn năm trớc, với mức tăng trởng đợc qui định và công bố cho từng thời kỳ tuỳ theo yêu cầu chung về mức tăng tr- ởng xuất khẩu của cả nớc...

Về tín dụng trung và dài hạn cho xuất khẩu chủ yếu qua Quỹ Hỗ trợ đầu t quốc gia (vốn ngân sách cấp ban đầu là 1.100 tỷ đồng) do Tổng cục đầu t phát triển quản lý, mới đây đã nhập thành Quỹ Hỗ trợ phát triển, còn tín dụng ngắn hạn chủ yếu do Ngân hàng ngoại thơng đảm nhiệm.

Ngoài ra còn dự định hình thành một số quỹ khác nh Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng theo tinh thần Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày 15/06/2000 về một số chủ trơng và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Cụ thể, Quỹ bảo hiểm xuất khẩu đợc Nhà nớc khuyến khích thành lập đối với một số ngành hàng quan trọng, có khối lợng xuất khẩu tơng đối lớn nh gạo, cà phê, cao su, thuỷ sản, gỗ, tiêu, điều... để bảo hiểm cho ngành hàng đó. Việc quản lý các quỹ này sẽ do các Hiệp hội ngành hàng đảm trách theo cơ chế tài chính do Bộ Tài chính trình Thủ tớng quyết định. Kế hoạch thành lập Ngân hàng xuất nhập khẩu và gần đây nhất là việc dự định thành lập Quỹ hỗ trợ xúc tiến thơng mại...

Việc hình thành quá nhiều quỹ có chức năng gần nh nhau sẽ gây phân tán nguồn lực tài chính, cạnh tranh không cần thiết, lãng phí (trụ sở, mạng lới, chi phí quản lý hành chính, đội ngũ cán bộ), chồng chéo, vừa thừa, vừa thiếu, khó quản lý và dễ gây thất thoát...). Chính vì vậy, việc tập trung vào một đầu mối cung cấp tín dụng và u đãi tín dụng thúc đẩy XNK là cần thiết. Các u đãi về tín dụng rất manh mún, mang nặng tính sự vụ, tình thế, không trở thành một hệ thống hoàn chỉnh và vững chắc nên hiệu quả không cao, ít có tác dụng thúc đẩy XK. Các doanh nghiệp hoạt động XK hầu nh không đợc hởng u đãi nào về tín dụng so với các doanh nghiệp khác nh về thời

hạn cho vay, lãi suất, điều kiện cho vay. Có chăng là một số u đãi lẻ tẻ do Chính phủ quyết định (một lần nữa cho thấy chủ trơng khuyến khích XK không đợc chú trọng đầy đủ).

Trong những năm qua, các quỹ tín dụng đã góp phần nhất định thúc đẩy xuất khẩu. Tuy nhiên, tín dụng xuất khẩu và u đãi tín dụng xuất khẩu áp dụng với các thị tr- ờng mới nh Tây Nam á- Trung Cận Đông vẫn cha đợc triển khai mạnh mẽ trong thực tế, còn rất nhiều thiếu sót và khiếm khuyết, không có tính hệ thống cả trong các văn bản hớng dẫn, thiết lập cơ chế cũng nh triển khai thực hiện. Đa số các giải pháp tín dụng và u đãi tín dụng còn nằm trên giấy, trong các văn bản chung chung ở cấp cao mà không đợc cụ thể hoá.

Trên cơ sở những phân tích trên, căn cứ vào mục tiêu định hớng phát triển xuất khẩu trong thời gian tới, vào những đặc điểm của thị trờng các nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông nh độ rủi ro cao, phơng thức thanh toán khó khăn, các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động XNK cha phát triển... cần nâng cao hiệu quả của tín dụng hỗ trợ cho xuất khẩu vào khu vực thị trờng này. Để mục tiêu đó phải tiến hành thực hiện các giải pháp cơ bản nh sau:

- Thành lập Ngân hàng thơng mại quốc doanh (NHTMQD) chuyên phục vụ XNK trên cơ sở giải thể các quĩ ở trên để tập trung toàn bộ các công cụ hỗ trợ tín dụng cho xuất khẩu vào một kênh duy nhất, cũng nh tập trung các nghiệp vụ ngân hàng phục vụ xuất khẩu vào kênh Nhà nớc duy nhất này, đồng thời, thực hiện tất cả u đãi tín dụng từ phía Nhà nớc thông qua NHTM này. Quỹ Hỗ trợ tín dụng xuất khẩu chỉ là một bớc đệm.

- Cho phép các NHTM khác (cả quốc doanh, ngoài quốc doanh, trong nớc và n- ớc ngoài) cấp tín dụng cho xuất khẩu (bổ sung cho NHTMQD chuyên doanh nêu trên, tạo cạnh tranh và hợp tác, đa dạng hoá các hình thức tín dụng), song không đợc tổ chức u đãi tín dụng cho xuất khẩu qua các kênh này. Đồng thời, cho phép tự do thành lập các quỹ hỗ trợ xuất khẩu mà không dùng nguồn vốn Nhà nớc để cấp tín dụng hay - u đãi tín dụng cho mọi đối tợng hoạt động xuất khẩu.

- Hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp đợc vay ngắn hạn thực hiện hoạt động xuất khẩu tại các Ngân hàng th- ơng mại quốc doanh.

- Nới lỏng các qui định về bảo lãnh tín dụng, đặc biệt là bảo lãnh tín dụng xuất khẩu trên cơ sở xây dựng qui định cơ chế bảo lãnh tín dụng rõ ràng, có thông tin đầy đủ về uy tín tài chính của bạn hàng. Cần coi bảo lãnh tín dụng xuất khẩu là công cụ

quan trọng nhất trong chính sách tín dụng thúc đẩy xuất khẩu (Nhà nớc phải đóng vai trò chủ chốt, các cơ quan chức năng của Nhà nớc phải trở thành bên bảo lãnh chính).

- Căn cứ vào từng điều kiện cụ thể (mặt hàng, nớc xuất khẩu, mức độ khó khăn của thị trờng và mặt hàng xuất khẩu, thời điểm...) có thể áp dụng các biện pháp u đãi tín dụng một cách đặc biệt. Ưu tiên tín dụng xuất khẩu mặt hàng mới, thị trờng mới đ- ợc xếp hàng đầu trong các u tiên về tín dụng. Ưu đãi về tín dụng cho xuất khẩu là các u đãi về thời hạn tín dụng, điều kiện cho vay (thế chấp, tín chấp, bảo lãnh...) và thủ tục tín dụng.

- Đối với thị trờng mới, khó thâm nhập và có độ rủi ro cao nh thị trờng các nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông, cần u đãi cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong khắc phục những rủi ro tín dụng (rủi ro lạm phát, tỷ giá, biến động, thay đổi của bạn hàng, khó thanh toán, biến động về chính trị, chiến tranh...) thông qua u đãi trong việc xử lý nợ quá hạn do những lý do bất khả kháng nh giãn nợ, hoãn nợ, không tính lãi trên vốn vay trong thời gian quá hạn, phối hợp giữa doanh nghiệp, ngân hàng để khắc phục hậu quả. Dĩ nhiên, Nhà nớc phải đóng vai trò quan trọng trong việc đứng ra bảo lãnh, hỗ trợ khắc phục hậu quả, kiểm tra, giám sát các rủi ro này.

- Tiếp tục có những u đãi tín dụng cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu để trả nợ nớc ngoài (trả nợ Nga, Đông Âu, Bắc Phi, Trung Cận Đông...), tuy nhiên không nên áp dụng u đãi lãi suất cho các đối tợng này vì bản thân xuất khẩu để trả nợ đã là một u đãi lớn của Nhà nớc cho doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w